Bebnum

Bebnum
Babnum, Bebnem, Babnem
Pharaon
Vương triềuTrong khoảng từ 1690 TCN -1649 TCN (Ryholt) (Vương triều không chắc chắn, có khả năng là vương triều thứ 14 hoặc vương triều thứ 16)
Tiên vươngAnati Djedkare (Ryholt và von Beckerath)
Kế vịKhông rõ (Ryholt) hoặc Nebmaare (von Beckerath)
Tên ngai (Praenomen)
[...]kare
...k3-Rˁ
... Ka của Ra
M23
t
L2
t
<
N5HASHHASHkAZ1R13
>
Tên riêng
Bebnum
Bbnm
bbn
Z2
mA1

Bebnum (cũng là Babnum) là một vị vua ít được biết đến ở Hạ Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai, trị vì trong giai đoạn đầu hoặc giữa thế kỷ thứ 17 TCN.

Vị trí trong biên niên sử

Theo Jürgen von Beckerath thì ông là vị vua thứ 14 của vương triều thứ 16 và là một chư hầu của các vị vua Hyksos thuộc vương triều thứ 15.[1] Quan điểm này gần đây đã bị Kim Ryholt bác bỏ. Trong nghiên cứu vào năm 1997 của ông ta về thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai, Ryholt lập luận rằng các vị vua của vương triều thứ 16 đã cai trị một vương quốc Theban độc lập vào khoảng năm 1650–1580 TCN[2] Do vậy, Ryholt coi Bebnum, người mang một cái tên Semit, là vị vua thứ 34 của vương triều thứ 14 vốn là nhóm các vị vua có nguồn gốc Canaan. Vì vậy Bebnum sẽ cai trị toàn bộ phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile từ Avaris cùng thời với vương triều thứ 13 có căn cứ tại Memphis. Nghiên cứu này đã thuyết phục được một số nhà Ai Cập học như là Darrell Baker và Janine Bourriau,[3][4] nhưng lại không thuyết phục được những người khác bao gồm cả Stephen Quirke.[5]

Chứng thực

Bebnum chỉ được chứng thực bởi một đoạn rách tách biệt thuộc cuộn giấy cói Turin, một bản danh sách vua được biên soạn vào Thời đại Ramesses và giữ vai trò là nguồn chính cho các vị vua thuộc thời kỳ chuyển tiếp thứ hai. Bởi vì đoạn rách này lại không gắn với phần còn lại của văn kiện này, điều này khiến cho việc xác định vị trí của Bebnum trong biên niên sử khó mà chắc chắn được.[3] Tuy vậy, Ryholt đã tiến hành một nghiên cứu đối với các sợi của cuộn giấy cói này và đặt đoạn rách trên vào cột thứ 9 hàng thứ 28 của cuộn giấy (Gardiner mục 9.30).[2]

Chú thích

  1. ^ Jürgen von Beckerath: Handbuch der ägyptischen Königsnamen, Münchner ägyptologische Studien, Heft 49, Mainz: P. von Zabern, 1999, ISBN 3-8053-2591-6, available online Lưu trữ 2015-12-22 tại Wayback Machine, p. 110–111
  2. ^ a b K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997, excerpts available online here.
  3. ^ a b Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International, ISBN 978-1-905299-37-9, 2008, p. 70–71
  4. ^ Janine Bourriau, Ian Shaw (editor): The Oxford history of ancient Egypt, chapter The Second Intermediate Period, Oxford University Press, Oxford 2003, ISBN 0-19-280458-8, [1]
  5. ^ Stephen Quirke, Marcel Maree (editor): The Second Intermediate Period Thirteenth - Seventeenth Dynasties, Current Research, Future Prospects, Leuven 2011, Paris — Walpole, MA. ISBN 978-9042922280, p. 56, n. 6
  • x
  • t
  • s

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tiền Vương triều
(trước năm 3150 TCN)
Hạ
Thượng
Sơ triều đại
(3150–2686 TCN)
I
II
Cổ Vương quốc
(2686–2181 TCN)
III
IV
V
VI
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất
(2181–2040 TCN)

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Trung Vương quốc
(2040–1802 TCN)
XI
Nubia
XII
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai
(1802–1550 TCN)
XIII
XIV
XV
XVI
Abydos
XVII

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tân Vương quốc
(1550–1070 TCN)
XVIII
XIX
XX
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba
(1069–664 TCN)
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Hậu nguyên
(664–332 TCN)
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
Thuộc Hy Lạp
(332–30 TCN)
Argead
Ptolemaios