Thượng Ai Cập

Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Ai Cập
Ai Cập thời tiền sửtrước–3100 TCN
Ai Cập cổ đại
Sơ triều đại3100–2686 TCN
Cổ Vương quốc2686–2181 TCN
Chuyển tiếp thứ Nhất2181–2055 TCN
Trung Vương quốc2055–1650 TCN
Chuyển tiếp thứ Hai1650–1550 TCN
Tân Vương quốc1550–1069 TCN
Chuyển tiếp thứ Ba1069–664 TCN
Hậu nguyên664–332 TCN
Thời cổ điển
Ai Cập thuộc Achaemenes525–332 TCN
Ai Cập thuộc Hy Lạp332–30 TCN
Ai Cập thuộc La Mã30 TCN–641
Ai Cập thuộc Sassanid619–629
Thời Trung Cổ
Ai Cập thuộc Ả Rập641–969
Ai Cập thuộc Fatima969–1171
Ai Cập thuộc Ayyub1171–1250
Mamluk Ai Cập1250–1517
Thời cận đại
Ai Cập thuộc Ottoman1517–1867
Pháp xâm lược1798–1801
Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali1805–1882
Khedive của Ai Cập1867–1914
Ai Cập hiện đại
Anh xâm lược1882–1922
Hồi quốc Ai Cập1914–1922
Vương quốc Ai Cập1922–1953
Cộng hòa Ai Cập1953–hiện tại
Ai Cập Chủ đề Ai Cập
  • x
  • t
  • s

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Địa lý

Thượng Ai Cập nằm xen giữa các nhánh của sông Nile ở Aswan ngày nay, và nằm ở phía hạ lưu sông Nile hay phía Bắc của một khu vực giữa Zawyet Dahshur và El-Ayait, Ngày nay Thượng Ai Cập nằm ở phía nam của thủ đô Cairo. Phía Bắc Thượng Ai Cập (hạ lưu sông Nile) nằm giữa Sohag và El-Ayait, còn được gọi là Trung Ai Cập. Trong tiếng Ả Rập, cư dân của Thượng Ai Cập được gọi là Sa'idis, họ thường nói tiếng Ả Rập Sa'idi.

Trong thời đại Pharaoh, Thượng Ai Cập đã được biết đến với tên gọi Ta Shemau có nghĩa là "đất của lau sậy". Nó được chia thành 22 quận, huyện được gọi là nomes. Nome đầu tiên xuất hiện trong thời kỳ AswanVương triều thứ 22, ngày nay là Atfih (Aphroditopolis), phía nam Cairo.

Danh sách các nhà cai trị Thượng Ai Cập

Biểu tượng của Thượng Ai Cập - Hedjet

Danh sách vua sau có thể không hoàn toàn đầy đủ:

Các vương triều Ai Cập cổ đại
Tất cả các năm (cột phải ngoài cùng) đều là TCN
Vương triều Argead 332–305
Ai Cập thuộc Hy Lạp 305–30
  • x
  • t
  • s


Tên Hình ảnh Ghi chú Thời gian
Voi End of 4th millennium BC
Trâu 4th millennium BC
Scorpion I Oldest tomb at Umm el-Qa'ab had scorpion insignia c. 3200 TCN?
Iry-Hor
Possibly the immediate predecessor of Ka. c. 3150 TCN?
Ka[1][2]
May be read Sekhen rather than Ka. Possibly the immediate predecessor of Narmer. c. 3100 TCN
Scorpion II
Potentially read Serqet; possibly the same person as Narmer. c. 3150 TCN
Narmer
The king who combined Upper and Lower Egypt.[3] c. 3150 TCN

Danh sách các nome

Bản đồ của Thượng Ai Cập
Số thứ tự Tên bằng tiếng Ai Cập Thủ đô Thành phố hiện nay Chuyển ngữ
1 Ta-Seti Abu / Yebu (Elephantine) Aswan Land of the Bow
2 Wetjes-Hor Djeba (Apollonopolis Magna) Edfu Throne of Horus
3 Nekhen Nekhen (Hierakon polis) al-Kab Shrine
4 Waset Niwt-rst / Waset (Thebes) Karnak Sceptre
5 Harawî Gebtu (Coptos) Qift Two Falcons
6 Aa-ta Iunet / Tantere (Tentyra) Dendera Crocodile
7 Seshesh Seshesh (Diospolis Parva) Hu Sistrum
8 Abdju Abdju (Abydos) al-Birba Great Land
9 Min Apu / Khen-min (Panopolis) Akhmim Min
10 Wadjet Djew-qa / Tjebu (Aphroditopolis) Edfu Cobra
11 Set Shashotep (Hypselis) Shutb Set animal
12 Tu-ph Hut-Sekhem-Senusret (Antaeopolis) Qaw al-Kebir Viper Mountain
13 Atef-Khent z3wj-tj (Lycopolis) Asyut Upper Sycamore and Viper
14 Atef-Pehu Qesy (Cusae) al-Qusiya Lower Sycamore and Viper
15 Wenet Khemenu (Hermopolis) Hermopolis Hare[4]
16 Ma-hedj Herwer? Hur? Oryx[4]
17 Anpu Saka (Cynopolis) al-Kais Anubis
18 Sep Teudjoi / Hutnesut (Alabastronopolis) el-Hiba Set
19 Uab Per-Medjed (Oxyrhynchus) el-Bahnasa Two Sceptres
20 Atef-Khent Henen-nesut (Heracleopolis Magna) Ihnasiyyah al-Madinah Southern Sycamore
21 Atef-Pehu Shenakhen / Semenuhor (Crocodilopolis, Arsinoë) Faiyum Northern Sycamore
22 Maten Tepihu (Aphroditopolis) Atfih Knife

Xem thêm

Đọc thêm

  • Edel, Elmar (1961) Zu den Inschriften auf den Jahreszeitenreliefs der "Weltkammer" aus dem Sonnenheiligtum des Niuserre Vandenhoeck & Ruprecht, Göttingen, OCLC 309958651, in German.

Chú thích

  1. ^ Rice 1999, tr. 86.
  2. ^ Wilkinson 1999, tr. 57f.
  3. ^ Shaw 2000, tr. 196.
  4. ^ a b Grajetzki (2006), tr. 109–111

Tham khảo

  • Ballais, Jean-Louis (2000). “Conquests and land degradation in the eastern Maghreb”. Trong Graeme Barker & David Gilbertson (biên tập). Sahara and Sahel. The Archaeology of Drylands: Living at the Margin. 1, Part III. London: Routledge. tr. 125–136. ISBN 978-0-415-23001-8.
  • Bard, Katheryn A.; Shubert, Steven Blake (1999). Encyclopedia of the Archaeology of Ancient Egypt. London: Routledge. ISBN 0-415-18589-0.
  • Brice, William Charles (1981). An Historical Atlas of Islam. Leiden: Brill. ISBN 90-04-06116-9. OCLC 9194288.
  • Chauveau, Michel (2000). Egypt in the Age of Cleopatra: History and Society Under the Ptolemies. Ithaca, NY: Cornell University Press. ISBN 0-8014-3597-8.
  • David, Ann Rosalie (1975). The Egyptian Kingdoms. London: Elsevier Phaidon. OCLC 2122106.
  • Ermann, Johann Peter Adolf; Grapow, Hermann (1982). Wörterbuch der Ägyptischen Sprache [Dictionary of the Egyptian Language] (bằng tiếng Đức). Berlin: Akademie. ISBN 3-05-002263-9.
  • Grajetzki, Wolfram (2006). The Middle Kingdom of ancient Egypt: History, Archaeology and Society. London: Duckworth Egyptology. ISBN 978-0-7156-3435-6.
  • Rice, Michael (1999). Who's Who in Ancient Egypt. London: Routledge. ISBN 978-0-415-15449-9.
  • Roebuck, Carl (1966). The World of Ancient Times. New York, NY: Charles Scribner's Sons Publishing.
  • Shaw, Ian (2000). The Oxford History of Ancient Egypt. Oxford, UK: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-280458-7.
  • Wilkinson, Toby A. H. (1999). Early Dynastic Egypt. London: Routledge. ISBN 0-415-18633-1.