Sóng vỡ

Sóng vỡ đang nhào xuống
Một ngọn sóng vỡ lớn

Trong động lực học chất lưu, một con sóng vỡ là một con sóng mà biên độ của nó đạt tới một mức giới hạn mà tại đó một số quá trình đột nhiên bắt đầu diễn ra, khiến một lượng lớn năng lượng sóng biến thành động năng hỗn loạn. Vào lúc này, các mô hình vật lý đơn giản mô tả động học của sóng thường trở nên vô hiệu, đặc biệt là những cái giải quyết hành vi tuyến tính.

Loại sóng vỡ quen thuộc thông thường nhất là hiện tượng vỡ của sóng bề mặt nước trên đường bờ biển. Hiện tượng vỡ sóng thường xảy ra khi biên độ đạt tới điểm mà đầu sóng thực sự đảo ngược. Các hiệu ứng cụ thể khác trong động lực học chất lưu đã được đặt thuật ngữ là "sóng vỡ", một phần là so sánh với sóng bề mặt nước. Trong khí tượng họcsóng trọng trường khí quyển được coi là vỡ khi sóng sản sinh ra các vùng mà tại đó nhiệt độ tiềm năng tăng lên với độ cao, dẫn tới sự tiêu tan năng lượng thông qua sự không ổn định đối lưu; tượng tự thế sóng Rossby được coi là vỡ[1] khi gradien độ xoáy nước tiềm năng bị đảo ngược. Vỡ sóng cũng xảy ra đối với plasma,[2] khi vận tốc hạt vượt quá vận tốc pha của sóng.

Tham khảo

  1. ^ “AGU - American Geophysical Union”. AGU.
  2. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017.

Liên kết ngoài

  • Oceans and margins, Earth Science Australia
  • Super Slow Motion Laboratory Wave Breaking: Side View. trên YouTube
  • Super Slow Motion Laboratory Wave Breaking: Underwater View of Turbulence. trên YouTube
  • x
  • t
  • s
Sóng
Upwelling





Antarctic bottom water
Hải lưu
  • Hoàn lưu khí quyển
  • Lệch áp
  • Dòng ranh giới
  • Lực Coriolis
  • Lực Coriolis–Stokes
  • Lực cuốn Craik–Leibovich
  • Dự án phân tích dữ liệu đại dương toàn cầu
  • Gulf Stream
  • Thí nghiệm lưu thông đại dương Thế giới
Thủy triều
Địa mạo
Kiến tạo
mảng
Các vùng
đại dương
Mực
nước biển
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • x
  • t
  • s
Địa hình
Bãi bùn  • Bãi lầy triều  • Bán đảo  • Bờ  • Bờ biển  • Bờ biển dốc  • Bờ biển đá  • Bờ biển mài mòn  • Bờ biển phẳng  • Châu thổ  • Châu thổ thụt lùi  • Cửa cắt khía  • Cửa sông  • Doi cát cửa  • Doi cát cửa (chắn) vịnh  • Doi cát nối đảo/bãi nối  • Đảo  • Đảo chắn  • Đảo nhỏ  • Đảo nối/đảo liền bờ  • Đảo triều  • Đồng bằng lấn biển  • Đồng bằng duyên hải  • Đồng lầy mặn  • Đồng lầy nước lợ  • Đồng lầy nước ngọt  • Đụn cát  • Đụn cát trên vách  • Đường bờ dâng (nổi) cao  • Đường bờ đơn điệu  • Eo biển  • Eo đất  • Firth  • Hẻm vực biển  • Kênh biển  • Kênh nước  • Khối đá tàn dư  • Machair  • Mũi đất  • Phá  • Quần đảo  • Rạn (ám tiêu)  • Rạn san hô  • Rạn san hô vòng/a-tôn  • Rìa lục địa  • Thềm biển  • Thềm lục địa  • Vách đá  • Vịnh  • Vịnh hẹp (Fjard/vụng băng hà  • Fjord/vịnh hẹp băng hà)  • Vịnh nhỏ  • Vòm tự nhiên  • Đất ngập nước gian triều  • Vũng gần biển  • Vũng triều  • Khác...


Bãi biển
Bãi biển bão  • Bãi biển hõm  • Bãi cuội bờ biển  • Đá bãi biển  • Gờ bãi biển  • Mũi nhô bãi biển  • Rìa rửa trôi  • Tiến hoá bờ biển
Quá trình
địa chất
Lỗ phun  • Xói mòn ven biển  • Đường bờ biển thuận hướng  • Dòng chảy  • Mũi đất nhọn  • Đường bờ biển trái khớp  • Đường bờ biển nâng  • Dòng chảy dọc bờ  • Biển lùi  • Biển tiến  • Dòng rút  • Hang bờ biển  • Bãi cạn/bãi nông  • Mũi nhô  • Đường bờ chìm  • Cấu tạo cản sóng  • Đới sóng vỗ  • Lạch nước dâng  • Dòng sóng vỗ bờ  • Vòng cung núi lửa  • Nền sóng mài mòn  • Biến dạng sóng  • Sóng biển
Vấn đề
liên quan
Đường ngăn  • Chiều dài bờ biển  • Vùng gian triều  • Cận duyên  • Kích thước hạt (Đá tảng  • Cuội  • Cát  • Đất bùn  • Đất sét)  • Hải dương học vật lý  • Đá dăm  • Khác...
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s