Lỗ phun lạnh

Lỗ phun lạnh là một khu vực của đáy đại dương nơi hydro sulfide, mêtan và chất lỏng giàu hydrocarbon khác rò rỉ lên, thường dưới hình thức của một vũng nước muối. "Lạnh" không có nghĩa là nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nước xung quanh. Ngược lại, nhiệt độ của nó thường là cao hơn một chút. Lỗ phun lạnh tạo thành một quần xã sinh vật hỗ trợ một số loài đặc hữu. Các lỗ phun lạnh phát triển địa hình độc đáo theo thời gian, nơi mà phản ứng giữa khí mêtan và nước biển tạo thành đá cacbonat và rạn san hô. Những phản ứng này cũng có thể phụ thuộc vào hoạt động của vi khuẩn.[1]

Tham khảo

  1. ^ Fujikura, Katsunori; Okutani, Takashi; Maruyama, Tadashi (2008). Sensui chōsasen ga mita shinkai seibutsu: shinkai seibutsu kenkyū no genzai (Deep-sea life: biological observations using research submersibles). Tokai University Press. ISBN 978-4-486-01787-5. p. 20.

Liên kết ngoài

  • Paul Yancy's vents and seeps page
  • Monterey Bay Aquarium Research Institute's seeps page
  • ScienceDaily News: Tubeworms in deep sea discovered to have record long life spans
  • Google Map of The Submarine Topography of Hydrothermal Vents, Cold Seeps and the likey Origins of Life. Lưu trữ 2014-08-21 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Quần xã
sinh vật
Trên cạn
Cực/vùng cao
Ôn đới
Nhiệt đới và
cận nhiệt đới
Khô
Ẩm
Dưới nước
Quần xã khác
  • Trong đá
Khu vực
địa lý
sinh vật
Trên cạn
Dưới nước
  • Arctic
  • Temperate Northern Pacific
  • Tropical Atlantic
  • Western Indo-Pacific
  • Central Indo-Pacific
  • Tropical Eastern Pacific
Chia nhỏ
  • Biogeographic provinces
  • Vùng sinh học
  • Vùng sinh thái
    • Danh sách các vùng sinh thái
    • 200 vùng sinh thái toàn cầu
Xem thêm
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s