Lỗ phun

Lỗ phun gần biển
Hang gió (lỗ phun) trong đất liền

Trong địa chất học, lỗ phun hay hang gió là một loại địa hình hình thành khi các hang bờ biển phát triển về phía đất liền và hướng lên phía trên, tạo thành những giếng thẳng đứng ăn thông với mặt đất bên trên và nước biển sẽ phun ra từ đó[1] nếu đặc điểm hình học của hang và điều kiện thời tiết đều thích hợp.

Khái niệm này cũng dùng để chỉ một loại đối tượng địa chất hiếm gặp, trong đó không khí thổi qua một lỗ nhỏ trên mặt đất do sự khác biệt về áp suất giữa hệ thống ngầm khép kín bên dưới mặt đất và bề mặt bên trên. Các hang gió (lỗ phun) ở khu vực Tượng đài Quốc gia Wupatki (Hoa Kỳ) là ví dụ minh họa cho hiện tượng này. Người ta ước lượng rằng hệ thống lối thông hang động khép kín bên dưới mặt đất có thể tích tối thiểu là 7 tỉ mét khối. Sartor & Lamar (1962) dẫn số liệu đo lường tốc độ không khí phun ra từ một số hang gió tại khu vực Flagstaff thuộc Arizona (Hoa Kỳ), theo đó có những thời điểm tốc độ dòng khí có thể đạt 30 mph (hơn 48 km/h).[2]

Hình ảnh

  • Các lỗ phun Alofaaga ở đảo Savai'i thuộc Samoa
    Các lỗ phun Alofaaga ở đảo Savai'i thuộc Samoa
  • Các lỗ phun ở bờ biển phía bắc Barbados
    Các lỗ phun ở bờ biển phía bắc Barbados
  • Lỗ phun có tên gọi Hummanaya ở tỉnh Miền Nam, Sri Lanka.
    Lỗ phun có tên gọi Hummanaya ở tỉnh Miền Nam, Sri Lanka.
  • Lỗ phun Nakalele gần Nakalele Point ở phía tây bắc Maui, Hawaii.
    Lỗ phun Nakalele gần Nakalele Point ở phía tây bắc Maui, Hawaii.

Tham khảo

  1. ^ F. G. Bell & Frederic Gladstone Bell (2007). Engineering geology. Elsevier. tr. 140. ISBN 978-0-7506-8077-6.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ Sartor, James Doyne; Lamar, D. L. (1962). Meteorological-Geological Investigations of the Wupatki Blowhole System. Santa Monica, CA: RAND Corporation. tr. 15. OCLC 22486021.
  • x
  • t
  • s
Địa hình
Bãi bùn  • Bãi lầy triều  • Bán đảo  • Bờ  • Bờ biển  • Bờ biển dốc  • Bờ biển đá  • Bờ biển mài mòn  • Bờ biển phẳng  • Châu thổ  • Châu thổ thụt lùi  • Cửa cắt khía  • Cửa sông  • Doi cát cửa  • Doi cát cửa (chắn) vịnh  • Doi cát nối đảo/bãi nối  • Đảo  • Đảo chắn  • Đảo nhỏ  • Đảo nối/đảo liền bờ  • Đảo triều  • Đồng bằng lấn biển  • Đồng bằng duyên hải  • Đồng lầy mặn  • Đồng lầy nước lợ  • Đồng lầy nước ngọt  • Đụn cát  • Đụn cát trên vách  • Đường bờ dâng (nổi) cao  • Đường bờ đơn điệu  • Eo biển  • Eo đất  • Firth  • Hẻm vực biển  • Kênh biển  • Kênh nước  • Khối đá tàn dư  • Machair  • Mũi đất  • Phá  • Quần đảo  • Rạn (ám tiêu)  • Rạn san hô  • Rạn san hô vòng/a-tôn  • Rìa lục địa  • Thềm biển  • Thềm lục địa  • Vách đá  • Vịnh  • Vịnh hẹp (Fjard/vụng băng hà  • Fjord/vịnh hẹp băng hà)  • Vịnh nhỏ  • Vòm tự nhiên  • Đất ngập nước gian triều  • Vũng gần biển  • Vũng triều  • Khác...


Bãi biển
Bãi biển bão  • Bãi biển hõm  • Bãi cuội bờ biển  • Đá bãi biển  • Gờ bãi biển  • Mũi nhô bãi biển  • Rìa rửa trôi  • Tiến hoá bờ biển
Quá trình
địa chất
Lỗ phun  • Xói mòn ven biển  • Đường bờ biển thuận hướng  • Dòng chảy  • Mũi đất nhọn  • Đường bờ biển trái khớp  • Đường bờ biển nâng  • Dòng chảy dọc bờ  • Biển lùi  • Biển tiến  • Dòng rút  • Hang bờ biển  • Bãi cạn/bãi nông  • Mũi nhô  • Đường bờ chìm  • Cấu tạo cản sóng  • Đới sóng vỗ  • Lạch nước dâng  • Dòng sóng vỗ bờ  • Vòng cung núi lửa  • Nền sóng mài mòn  • Biến dạng sóng  • Sóng biển
Vấn đề
liên quan
Đường ngăn  • Chiều dài bờ biển  • Vùng gian triều  • Cận duyên  • Kích thước hạt (Đá tảng  • Cuội  • Cát  • Đất bùn  • Đất sét)  • Hải dương học vật lý  • Đá dăm  • Khác...


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Bài viết về thủy văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s