Gertrude B. Elion

Gertrude Elion
SinhGertrude Belle Elion
(1918-01-23)23 tháng 1, 1918
New York City, Hoa Kỳ
Mất21 tháng 2, 1999(1999-02-21) (81 tuổi)
Chapel Hill, North Carolina, USA
Tư cách công dânHoa Kỳ
Trường lớpHunter College
Giải thưởng
Trang webwww.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1988/elion-bio.html
Sự nghiệp khoa học
Nơi công tác

Gertrude Belle Elion (23 tháng 1 năm 1918 – 21 tháng 2 năm 1999) là một nhà hóa sinh và nhà dược học người Mỹ. Bà đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1988.

Cuộc đời

Sinh tại thành phố New York, cha mẹ là người nhập cư. Bà tốt nghiệp trường Hunter College năm 1937 và Đại học New York (M.Sc.) năm 1941. Không thể được bổ nhiệm vào một chức vụ nghiên cứu ở trình độ đại học vì là phụ nữ, bà làm phụ tá trong phòng thí nghiệm và giáo viên trường cao trung. Sau đó, bà làm phụ tá cho Hitchings tại Công ty được phẩm Burroughs-Wellcome (nay là GlaxoSmithKline). Bà chưa hề đạt được bằng tiến sĩ chính thức, nhưng sau này đã được thưởng bằng tiến sĩ danh dự của Đại học bách khoa New York năm 1989[2].

Sự nghiệp

Vừa làm việc một mình, vừa làm chung với George H. Hitchings, Elion đã tạo ra khá nhiều dược phẩm mới, sử dụng các phương pháp nghiên cứu theo kỹ thuật mới, phương pháp mà sau này dẫn tới việc tạo ra thuốc AZT để trị bệnh AIDS. Thay vì dựa trên phương pháp "trial-and-error"[3], Elion và Hitchings đã sử dụng những khác biệt trong ngành hóa sinh giữa các tế bào của người thường với "gien gây bệnh" (pathogen) để thiết kế chế tạo các loại thuốc có thể giết hoặc ngăn chặn việc tái sinh của các gien gây bệnh đặc biệt, mà không gây hại tới các tế bào của người bệnh.

Các phát minh của Elion gồm có:

  • 6-mercaptopurine (Purinethol), thuốc đầu tiên để điều trị bệnh bạch cầu.[1]
  • Azathioprine (Imuran), thuốc đầu tiên có tác dụng chặn hệ miễn nhiễm (immuno-suppressive), dùng trong việc cấy ghép một bộ phận vào cơ thể[4].
  • Allopurinol (Zyloprim), trị bệnh gout [5].
  • Pyrimethamine (Daraprim), trị bệnh malaria (bệnh sốt rét truyền nhiễm).
  • Trimethoprim (Septra), trị bệnh viêm màng não, bệnh nhiễm trùng máu (septicemia), và các chứng nhiễm khuẩn của đường tiểu và đường hô hấp.
  • Acyclovir (Zovirax), trị bệnh herpes (mụn giộp ở da do vi khuẩn).

Bà đã di chuyển nơi cư ngụ tới vùng Research Triangle[6] năm 1970, và có lúc đã làm giáo sư nghiên cứu ở Đại học Duke.

Năm 1988 Elion được thưởng giải Nobel Y học, chung với Hitchings và Sir James Black. Ngoài ra, bà cũng được thưởng Huy chương Khoa học quốc gia (National Medal of Science) (1991) và Giải Lemelson-MIT Lifetime Achievement (1997). Năm 1991 bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được đưa vào National Inventors Hall of Fame.

Gertrude Elion từ trần tại Bắc Carolina năm 1999, thọ 81 tuổi. Bà không kết hôn.

Lời trích dẫn

  • "Tôi không có xu hướng đặc biệt về khoa học, cho tới khi ông tôi bị chết vì bệnh ung thư. Tôi quyết định là từ nay sẽ không còn ai bị bệnh đó nữa."
  • "Lý tưởng là nghiên cứu, tìm các con đường mới để chinh phục, các núi mới để trèo lên!"

Giải thưởng

Tham khảo & Chú thích

  1. ^ Avery, Mary Ellen (2008). “Gertrude Belle Elion. ngày 23 tháng 1 năm 1918 -- ngày 21 tháng 2 năm 1999”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 54: 161–168. doi:10.1098/rsbm.2007.0051.
  2. ^ “New York University Polytechnic School of Engineering”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.
  3. ^ phương pháp sử dụng các giải pháp khác nhau và rút kinh nghiệm từ những thất bại để tìm ra giải pháp đúng
  4. ^ nếu không, hệ miễn nhiễm sẽ đẩy bộ phận được cấy ghép ra
  5. ^ sưng và đau các khớp xương, nhất là đầu gối, các ngón tay ngón chân
  6. ^ vùng ở Piedmont, Bắc Carolina, nơi có các trường Đại học Bắc Carolina tại Chapel Hiell, Đại học bang Bắc Carolina, Đại học Duke và có Research Triangle Park từ thập niên 1950

Liên kết ngoài

  • Autobiography at the Nobel e-Museum Lưu trữ 2001-10-04 tại Wayback Machine
  • Biographical Memoirs by Mary Ellen Avery
  • Women of Valor exhibit on Gertrude Elion Lưu trữ 2010-01-10 tại Wayback Machine at the Jewish Women's Archive
  • New York Times obituary
  • x
  • t
  • s
1901 – 1925
1926 – 1950
1951 – 1975
1976 – 2000
2001 – nay
  • x
  • t
  • s
Khoa học hành vi và xã hội
Thập niên 1960
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Gary Becker
  • 2001: George Bass
  • 2003: R. Duncan Luce
  • 2004: Kenneth Arrow
  • 2005: Gordon H. Bower
  • 2008: Michael I. Posner
  • 2009: Mortimer Mishkin
Thập niên 2010
  • 2011: Anne Treisman
Khoa học sinh học
Thập niên 1960
Thập niên 1970
  • 1970: Barbara McClintock
  • Albert B. Sabin
  • 1973: Daniel I. Arnon
  • Earl W. Sutherland, Jr.
  • 1974: Britton Chance
  • Erwin Chargaff
  • James V. Neel
  • James Augustine Shannon
  • 1975: Hallowell Davis
  • Paul Gyorgy
  • Sterling B. Hendricks
  • Orville lvin Vogel
  • 1976: Roger Guillemin
  • Keith Roberts Porter
  • Efraim Racker
  • E. O. Wilson
  • 1979: Robert H. Burris
  • Elizabeth C. Crosby
  • Arthur Kornberg
  • Severo Ochoa
  • Earl Reece Stadtman
  • George Ledyard Stebbins
  • Paul Alfred Weiss
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Nancy C. Andreasen
  • Peter H. Raven
  • Carl Woese
  • 2001: Francisco J. Ayala
  • Mario R. Capecchi
  • Ann Graybiel
  • Gene E. Likens
  • Victor A. McKusick
  • Harold Varmus
  • 2002: James E. Darnell
  • Evelyn M. Witkin
  • 2003: J. Michael Bishop
  • Solomon H. Snyder
  • Charles Yanofsky
  • 2004: Norman E. Borlaug
  • Phillip A. Sharp
  • Thomas E. Starzl
  • 2005: Anthony Fauci
  • Torsten N. Wiesel
  • 2006: Rita R. Colwell
  • Nina Fedoroff
  • Lubert Stryer
  • 2007: Robert J. Lefkowitz
  • Bert W. O'Malley
  • 2008: Francis S. Collins
  • Elaine Fuchs
  • J. Craig Venter
  • 2009: Susan L. Lindquist
  • Stanley B. Prusiner
Thập niên 2010
  • 2010: Ralph L. Brinster
  • Shu Chien
  • Rudolf Jaenisch
  • 2011: Lucy Shapiro
  • Leroy Hood
  • Sallie Chisholm
Hóa học
Thập niên 1980
  • 1982: F. Albert Cotton
  • Gilbert Stork
  • 1983: Roald Hoffmann
  • George C. Pimentel
  • Richard N. Zare
  • 1986: Harry B. Gray
  • Yuan Tseh Lee
  • Carl S. Marvel
  • Frank H. Westheimer
  • 1987: William S. Johnson
  • Walter H. Stockmayer
  • Max Tishler
  • 1988: William O. Baker
  • Konrad E. Bloch
  • Elias J. Corey
  • 1989: Richard B. Bernstein
  • Melvin Calvin
  • Rudoph A. Marcus
  • Harden M. McConnell
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: John D. Baldeschwieler
  • Ralph F. Hirschmann
  • 2001: Ernest R. Davidson
  • Gabor A. Somorjai
  • 2002: John I. Brauman
  • 2004: Stephen J. Lippard
  • 2006: Marvin H. Caruthers
  • Peter B. Dervan
  • 2007: Mostafa A. El-Sayed
  • 2008: Joanna S. Fowler
  • JoAnne Stubbe
  • 2009: Stephen J. Benkovic
  • Marye Anne Fox
Thập niên 2010
  • 2010: Jacqueline K. Barton
  • Peter J. Stang
  • 2011: Allen J. Bard
  • M. Frederick Hawthorne
Khoa học kỹ thuật
Thập niên 1960
Thập niên 1970
  • 1970: George E. Mueller
  • 1973: Harold E. Edgerton
  • Richard T. Whitcomb
  • 1974: Rudolf Kompfner
  • Ralph Brazelton Peck
  • Abel Wolman
  • 1975: Manson Benedict
  • William Hayward Pickering
  • Frederick E. Terman
  • Wernher von Braun
  • 1976: Morris Cohen
  • Peter C. Goldmark
  • Erwin Wilhelm Müller
  • 1979: Emmett N. Leith
  • Raymond D. Mindlin
  • Robert N. Noyce
  • Earl R. Parker
  • Simon Ramo
Thập niên 1980
  • 1982: Edward H. Heinemann
  • Donald L. Katz
  • 1983: William R. Hewlett
  • George M. Low
  • John G. Trump
  • 1986: Hans Wolfgang Liepmann
  • T. Y. Lin
  • Bernard M. Oliver
  • 1987: R. Byron Bird
  • H. Bolton Seed
  • Ernst Weber
  • 1988: Daniel C. Drucker
  • Willis M. Hawkins
  • George W. Housner
  • 1989: Harry George Drickamer
  • Herbert E. Grier
Thập niên 1990
  • 1990: Mildred S. Dresselhaus
  • Nick Holonyak Jr.
  • 1991: George Heilmeier
  • Luna B. Leopold
  • H. Guyford Stever
  • 1992: Calvin F. Quate
  • John Roy Whinnery
  • 1993: Alfred Y. Cho
  • 1994: Ray W. Clough
  • 1995: Hermann A. Haus
  • 1996: James L. Flanagan
  • C. Kumar N. Patel
  • 1998: Eli Ruckenstein
  • 1999: Kenneth N. Stevens
Thập niên 2000
  • 2000: Yuan-Cheng B. Fung
  • 2001: Andreas Acrivos
  • 2002: Leo Beranek
  • 2003: John M. Prausnitz
  • 2004: Edwin N. Lightfoot
  • 2005: Jan D. Achenbach
  • Tobin J. Marks
  • 2006: Robert S. Langer
  • 2007: David J. Wineland
  • 2008: Rudolf E. Kálmán
  • 2009: Amnon Yariv
Thập niên 2010
  • 2010: Richard A. Tapia
  • Srinivasa S.R. Varadhan
  • 2011: Solomon Golomb
  • Barry Mazur
Khoa học máy tính, toán học và thống kê
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
  • 1990: George F. Carrier
  • Stephen Cole Kleene
  • John McCarthy
  • 1991: Alberto Calderón
  • 1992: Allen Newell
  • 1993: Martin David Kruskal
  • 1994: John Cocke
  • 1995: Louis Nirenberg
  • 1996: Richard Karp
  • Stephen Smale
  • 1997: Khâu Thành Đồng
  • 1998: Cathleen Synge Morawetz
  • 1999: Felix Browder
  • Ronald R. Coifman
Thập niên 2000
Khoa học vật lý
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Willis E. Lamb
  • Jeremiah P. Ostriker
  • Gilbert F. White
  • 2001: Marvin L. Cohen
  • Raymond Davis Jr.
  • Charles Keeling
  • 2002: Richard Garwin
  • W. Jason Morgan
  • Edward Witten
  • 2003: G. Brent Dalrymple
  • Riccardo Giacconi
  • 2004: Robert N. Clayton
  • 2005: Ralph A. Alpher
  • Lonnie Thompson
  • 2006: Daniel Kleppner
  • 2007: Fay Ajzenberg-Selove
  • Charles P. Slichter
  • 2008: Berni Alder
  • James E. Gunn
  • 2009: Yakir Aharonov
  • Esther M. Conwell
  • Warren M. Washington
Thập niên 2010
  • 2011: Sidney Drell
  • Sandra Faber
  • Sylvester James Gates
  • John Goodenough
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata