Melvin Calvin

Melvin Calvin
Melvin Calvin
Sinh(1911-04-08)8 tháng 4, 1911
St. Paul, Minnesota, Hoa Kỳ
Mất8 tháng 1, 1997(1997-01-08) (85 tuổi)
Longview Texas, Berkeley, California
Quốc tịchMỹ
Trường lớpĐại học Công nghệ Michigan
Đại học Minnesota
Nổi tiếng vìVòng Calvin
Giải thưởngGiải Nobel Hóa học (1961)
Huy chương Priestley
Huy chương Davy
Giải Willard Gibbs
Huy chương vàng của Viện các nhà hóa học Hoa Kỳ
Sự nghiệp khoa học
NgànhHóa học, Sinh học
Nơi công tácĐại học Manchester
Đại học California tại Berkeley
Phòng thí nghiệm bức xạ Berkeley
Ủy ban cố vấn khoa học

Melvin Ellis Calvin (8 tháng 4 năm 1911 - 8 tháng 1 năm 1997) là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng về công trình khám phá ra vòng Calvin (chung với Andrew Benson và James Bassham), do đó ông đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1961.

Tiểu sử

Calvin sinh tại St. Paul, Minnesota, là con của một người Nga nhập cư. Cha ông là người gốc Litva còn mẹ ông là người Gruzia. Gia đình ông tới định cư ở Detroit khi ông còn nhỏ. Ông tốt nghiệp trường Central High School năm 1928[1]. Melvin Calvin đậu bằng cử nhân khoa học ở Đại học Công nghệ Michigan năm 1931 và bằng tiến sĩ hóa họcĐại học Minnesota năm 1935. Sau đó ông làm nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ 4 năm ở Đại học Manchester (Anh).

Sự nghiệp

Calvin tham gia ban giảng huấn Đại học California tại Berkeley năm 1937 và được thăng chức giáo sư hóa học năm 1947. Cuối thập niên 1950 ông trở thành hội viên đầu tiên của Hội nghiên cứu các hệ thống tổng quát (Society for General Systems Research). Năm 1963 ông nhận thêm danh hiệu giáo sư Sinh học phân tử. Ông là người sáng lập và giám đốc "Phòng thí nghiệm Động lực Sinh hóa học" (Laboratory of Chemical Biodynamics) và đồng thời là phó giám đốc Phòng thí nghiệm bức xạ Berkeley, nơi ông thực hiện phần lớn công trình nghiên cứu cho tới khi nghỉ hưu năm 1980.

Dùng chất đồng vị carbon-14 để đánh dấu, Calvin và đội nghiên cứu của ông đã vạch ra con đường đầy đủ mà cacbon đi qua một cây trong quá trình quang hợp, bắt đầu từ sự hấp thu như dioxide cacbon khí quyển tới khi chuyển biến thành các carbohydrate và các hợp chất hữu cơ khác.[2][3] Khi làm việc này, đội nghiên cứu của Calvin đã chỉ ra là ánh sáng tác động trên diệp lục trong một cây để cung cấp chất đốt tạo thành các hợp chất hữu cơ, hơn là về dioxide cacbon như đã tin tưởng trước đây. Trong các năm nghiên cứu cuối cùng, ông đã nghiên cứu việc sử dụng các cây sản xuất dầu như các nguồn năng lượng có thể tái sinh. Ông cũng mất nhiều năm thử nghiệm sự tiến triển hóa học của đời sống và viết một sách về đề tài này, được xuất bản năm 1969.[4]

Gia đình

Ông kết hôn với Genevieve Jemtegaard năm 1942. Họ có ba người con: hai con gái và một con trai.

Giải thưởng

Tham khảo

  1. ^ http://www.bookrags.com/biography/melvin-calvin/
  2. ^ CALVIN, M (1956), “[The photosynthetic cycle.]”, Bull. Soc. Chim. Biol. (xuất bản 1956 Dec 7), 38 (11), tr. 1233–44, PMID 13383309 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |publication-date= (trợ giúp)
  3. ^ BARKER, S A; BASSHAM, J A; CALVIN, M; QUARCK, U C (1956), “Intermediates in the photosynthetic cycle.”, Biochim. Biophys. Acta (xuất bản 1 tháng 8 năm 1956), 21 (2), tr. 376–7, doi:10.1016/0006-3002(56)90022-1, PMID 13363921
  4. ^ Calvin, Melvin. Chemical evolution: molecular evolution towards the origin of living systems on the earth and elsewhere. Oxford: Clarendon Press, 1969. ISBN 0-19-855342-0.

Liên kết ngoài

  • Nobel speech and biographmems/mcalvin.html Tribute by Glenn Seaborg and Andrew Benson Lưu trữ 2006-06-22 tại Wayback Machine
  • research on the carbon dioxide assimilation in plants
  • Biographical memoir by Glenn Seaborg and Andrew Benson Lưu trữ 2006-09-01 tại Archive.today
  • U.S. Patent 4427511 Lưu trữ 2016-03-03 tại Wayback Machine Melvin Calvin - Photo-induced electron transfer method
  • Encyclopedia Britannica Article
  • x
  • t
  • s
1901–1925
1926–1950
1951–1975
1976–2000
2001–nay
  • x
  • t
  • s
Khoa học hành vi và xã hội
Thập niên 1960
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Gary Becker
  • 2001: George Bass
  • 2003: R. Duncan Luce
  • 2004: Kenneth Arrow
  • 2005: Gordon H. Bower
  • 2008: Michael I. Posner
  • 2009: Mortimer Mishkin
Thập niên 2010
  • 2011: Anne Treisman
Khoa học sinh học
Thập niên 1960
Thập niên 1970
  • 1970: Barbara McClintock
  • Albert B. Sabin
  • 1973: Daniel I. Arnon
  • Earl W. Sutherland, Jr.
  • 1974: Britton Chance
  • Erwin Chargaff
  • James V. Neel
  • James Augustine Shannon
  • 1975: Hallowell Davis
  • Paul Gyorgy
  • Sterling B. Hendricks
  • Orville lvin Vogel
  • 1976: Roger Guillemin
  • Keith Roberts Porter
  • Efraim Racker
  • E. O. Wilson
  • 1979: Robert H. Burris
  • Elizabeth C. Crosby
  • Arthur Kornberg
  • Severo Ochoa
  • Earl Reece Stadtman
  • George Ledyard Stebbins
  • Paul Alfred Weiss
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Nancy C. Andreasen
  • Peter H. Raven
  • Carl Woese
  • 2001: Francisco J. Ayala
  • Mario R. Capecchi
  • Ann Graybiel
  • Gene E. Likens
  • Victor A. McKusick
  • Harold Varmus
  • 2002: James E. Darnell
  • Evelyn M. Witkin
  • 2003: J. Michael Bishop
  • Solomon H. Snyder
  • Charles Yanofsky
  • 2004: Norman E. Borlaug
  • Phillip A. Sharp
  • Thomas E. Starzl
  • 2005: Anthony Fauci
  • Torsten N. Wiesel
  • 2006: Rita R. Colwell
  • Nina Fedoroff
  • Lubert Stryer
  • 2007: Robert J. Lefkowitz
  • Bert W. O'Malley
  • 2008: Francis S. Collins
  • Elaine Fuchs
  • J. Craig Venter
  • 2009: Susan L. Lindquist
  • Stanley B. Prusiner
Thập niên 2010
  • 2010: Ralph L. Brinster
  • Shu Chien
  • Rudolf Jaenisch
  • 2011: Lucy Shapiro
  • Leroy Hood
  • Sallie Chisholm
Hóa học
Thập niên 1980
  • 1982: F. Albert Cotton
  • Gilbert Stork
  • 1983: Roald Hoffmann
  • George C. Pimentel
  • Richard N. Zare
  • 1986: Harry B. Gray
  • Yuan Tseh Lee
  • Carl S. Marvel
  • Frank H. Westheimer
  • 1987: William S. Johnson
  • Walter H. Stockmayer
  • Max Tishler
  • 1988: William O. Baker
  • Konrad E. Bloch
  • Elias J. Corey
  • 1989: Richard B. Bernstein
  • Melvin Calvin
  • Rudoph A. Marcus
  • Harden M. McConnell
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: John D. Baldeschwieler
  • Ralph F. Hirschmann
  • 2001: Ernest R. Davidson
  • Gabor A. Somorjai
  • 2002: John I. Brauman
  • 2004: Stephen J. Lippard
  • 2006: Marvin H. Caruthers
  • Peter B. Dervan
  • 2007: Mostafa A. El-Sayed
  • 2008: Joanna S. Fowler
  • JoAnne Stubbe
  • 2009: Stephen J. Benkovic
  • Marye Anne Fox
Thập niên 2010
  • 2010: Jacqueline K. Barton
  • Peter J. Stang
  • 2011: Allen J. Bard
  • M. Frederick Hawthorne
Khoa học kỹ thuật
Thập niên 1960
Thập niên 1970
  • 1970: George E. Mueller
  • 1973: Harold E. Edgerton
  • Richard T. Whitcomb
  • 1974: Rudolf Kompfner
  • Ralph Brazelton Peck
  • Abel Wolman
  • 1975: Manson Benedict
  • William Hayward Pickering
  • Frederick E. Terman
  • Wernher von Braun
  • 1976: Morris Cohen
  • Peter C. Goldmark
  • Erwin Wilhelm Müller
  • 1979: Emmett N. Leith
  • Raymond D. Mindlin
  • Robert N. Noyce
  • Earl R. Parker
  • Simon Ramo
Thập niên 1980
  • 1982: Edward H. Heinemann
  • Donald L. Katz
  • 1983: William R. Hewlett
  • George M. Low
  • John G. Trump
  • 1986: Hans Wolfgang Liepmann
  • T. Y. Lin
  • Bernard M. Oliver
  • 1987: R. Byron Bird
  • H. Bolton Seed
  • Ernst Weber
  • 1988: Daniel C. Drucker
  • Willis M. Hawkins
  • George W. Housner
  • 1989: Harry George Drickamer
  • Herbert E. Grier
Thập niên 1990
  • 1990: Mildred S. Dresselhaus
  • Nick Holonyak Jr.
  • 1991: George Heilmeier
  • Luna B. Leopold
  • H. Guyford Stever
  • 1992: Calvin F. Quate
  • John Roy Whinnery
  • 1993: Alfred Y. Cho
  • 1994: Ray W. Clough
  • 1995: Hermann A. Haus
  • 1996: James L. Flanagan
  • C. Kumar N. Patel
  • 1998: Eli Ruckenstein
  • 1999: Kenneth N. Stevens
Thập niên 2000
  • 2000: Yuan-Cheng B. Fung
  • 2001: Andreas Acrivos
  • 2002: Leo Beranek
  • 2003: John M. Prausnitz
  • 2004: Edwin N. Lightfoot
  • 2005: Jan D. Achenbach
  • Tobin J. Marks
  • 2006: Robert S. Langer
  • 2007: David J. Wineland
  • 2008: Rudolf E. Kálmán
  • 2009: Amnon Yariv
Thập niên 2010
  • 2010: Richard A. Tapia
  • Srinivasa S.R. Varadhan
  • 2011: Solomon Golomb
  • Barry Mazur
Khoa học máy tính, toán học và thống kê
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
  • 1990: George F. Carrier
  • Stephen Cole Kleene
  • John McCarthy
  • 1991: Alberto Calderón
  • 1992: Allen Newell
  • 1993: Martin David Kruskal
  • 1994: John Cocke
  • 1995: Louis Nirenberg
  • 1996: Richard Karp
  • Stephen Smale
  • 1997: Khâu Thành Đồng
  • 1998: Cathleen Synge Morawetz
  • 1999: Felix Browder
  • Ronald R. Coifman
Thập niên 2000
Khoa học vật lý
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Willis E. Lamb
  • Jeremiah P. Ostriker
  • Gilbert F. White
  • 2001: Marvin L. Cohen
  • Raymond Davis Jr.
  • Charles Keeling
  • 2002: Richard Garwin
  • W. Jason Morgan
  • Edward Witten
  • 2003: G. Brent Dalrymple
  • Riccardo Giacconi
  • 2004: Robert N. Clayton
  • 2005: Ralph A. Alpher
  • Lonnie Thompson
  • 2006: Daniel Kleppner
  • 2007: Fay Ajzenberg-Selove
  • Charles P. Slichter
  • 2008: Berni Alder
  • James E. Gunn
  • 2009: Yakir Aharonov
  • Esther M. Conwell
  • Warren M. Washington
Thập niên 2010
  • 2011: Sidney Drell
  • Sandra Faber
  • Sylvester James Gates
  • John Goodenough
Dữ liệu nhân vật
TÊN Calvin, Melvin
TÊN KHÁC
TÓM TẮT nhà hóa học người Mỹ, đoạt giải Nobel Hóa học]]
NGÀY SINH 8.4.1911
NƠI SINH St. Paul, Minnesota, Hoa Kỳ
NGÀY MẤT ngày 8 tháng 1 năm 1997
NƠI MẤT Berkeley, California