Dudley R. Herschbach

Dudley R. Herschbach
Dudley Robert Herschbach
Sinh18 tháng 6, 1932 (91 tuổi)
San Jose, California, Hoa Kỳ
Quốc tịchMỹ
Trường lớpĐại học Harvard
Đại học Stanford
Nổi tiếng vìĐộng lực học phân tử
Giải thưởngGiải Nobel Hóa học (1986)
Huy chương Linus Pauling (1978)
Huy chương Michael Polanyi (1981)
Giải Irving Langmuir (1983)
Sự nghiệp khoa học
NgànhHóa học
Nơi công tácĐại học California tại Berkeley
Đại học Harvard
Đại học Freiburg
Texas A&M University
Người hướng dẫn luận án tiến sĩEdgar Bright Wilson
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngRichard N. Zare
Anita Goel

Dudley Robert Herschbach (sinh ngày 18 tháng 6 năm 1932) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1986 chung với Lý Viễn Triết (Yuan T. Lee) và John C. Polanyi "cho những đóng góp của họ liên quan đến động lực học của các quá trình hóa học cơ bản".[1] Herschbach và Lee đặc biệt nghiên cứu các chùm phân tử, thực hiện cái gọi là các thí nghiệm "chùm phân tử giao nhau" (crossed molecular beam) cho phép một sự hiểu biết mức độ phân tử chi tiết của nhiều quá trình phản ứng cơ bản.

Tiểu sử

Herschbach sinh tại San Jose, California. Sau khi đậu bằng cử nhân toán học ở trường Campbell High School năm 1954, ông đậu bằng thạc sĩ hóa học năm 1955 ở Đại học Stanford, rồi bằng thạc sĩ vật lý năm 1956 và bằng tiến sĩ lý hóa năm 1958 ở Đại học Harvard dưới sự hướng dẫn của Edgar Bright Wilson. Sau đó, Herschbach sang làm giáo sư phụ tá môn hóa học ở Đại học California tại Berkeley năm 1959, và trở thành phó giáo sư năm 1961.[2]

Sự nghiệp

Các nghiên cứu của Herschbach bao quát trong lĩnh vực lý hóa. Công trình nổi tiếng nhất, khiến ông đã đoạt được giải Nobel, là các thí nghiệm làm chung với Yuan T. Lee về "chùm phân tử giao nhau". Việc giao nhau các chùm chuẩn trực của các chất phản ứng ở pha khí (gas phase) cho phép việc phân chia năng lượng trong các cách chuyển dời, quay vòng và dao động các phân tử của sản phẩm - một khía cạnh quan trọng của sự hiểu rõ phản ứng động lực học. Ông đã áp dụng kiến thức tinh thông lý thuyết và thực hành về hóa họcvật lý học của mình vào những vấn đề khác nhau.

Một nghiên cứu gần đây của ông đã chứng minh rằng mêtan trong thực tế được hình thành một cách tự phát ở môi trường áp suất cao và nhiệt độ cao như những nơi sâu trong lòng Trái Đất; phát hiện này là một dấu chỉ lý thú của việc hình thành hydrocarbon do phát sinh tự nhiên, có nghĩa là số lượng thực tế của hydrocarbon có sẵn trên Trái Đất có thể lớn hơn nhiều so với nhận định thông thường theo giả định là mọi hydrocarbon đều là nhiên liệu hóa thạch.[3]

Trong suốt sự nghiệp nghiên cứu của mình, Herschbach đã xuất bản trên 400 bài khảo luận khoa học.[4]

Mặc dù vẫn làm giáo sư nghiên cứu ở Đại học Harvard, nhưng ngày 01.9.2005 ông đã nhận làm giáo sư vật lý học ở Texas A&M University (Đại học Nông nghiệp và Cơ khí Texas). Năm 2010, ông giữ danh hiệu giáo sư danh dự (Professor Emeritus) tại Đại học Harvard, và vẫn tham gia làm giảng viên và cố vấn cho cộng đồng nghiên cứu ở Đại học Harvard.

Giải thưởng

Các hoạt động khác

Ông là thành viên Ban điều hành "Trung tâm kiểm soát và không phổ biến vũ khí" (Center for Arms Control and Non-Proliferation) và đã làm trưởng ban điều hành Society for Science & the Public (Hội Khoa học & Công chúng) từ năm 1992-2010. Ông cũng là một Eagle Scout[5] và đã được trao Distinguished Eagle Scout Award (giải thưởng của hội Nam Hướng đạo Mỹ).[6][7]

Herschbach là thành viên Ban bảo trợ[8] của Tập kỷ yếu các nhà khoa học nguyên tử.[1] Lưu trữ 2009-08-05 tại Wayback Machine

Herschbach cũng cho mượn giọng để lồng tiếng cho show TV hoạt hình The Simpsons, tập "Treehouse of Horror XIV" nơi ông trao giải Nobel Vật lý cho giáo sư Frink.

Tác phẩm

  • Herschbach, D. R. & V. W. Laurie."Anharmonic Potential Constants and Their Dependence Upon Bond Length", University of California, Lawrence Radiation Laboratory, Berkeley, United States Department of Energy (through predecessor agency the Atomic Energy Commission), (January 1961).
  • Herschbach, D. R. "Reactive Collisions in Crossed Molecular Beams", University of California, Lawrence Radiation Laboratory, Berkeley, United States Department of Energy (through predecessor agency the Atomic Energy Commission), (February 1962).
  • Laurie, V. W. & D. R. Herschbach. "The Determination of Molecular Structure from Rotational Spectra", Stanford University, University of California, Lawrence Radiation Laboratory, Berkeley, United States Department of Energy (through predecessor agency the Atomic Energy Commission), (July 1962).
  • Zare, P. N. & D. R. Herschbach. "Proposed Molecular Beam Determination of Energy Partition in the Photodissociation of Polyatomic Molecules", University of California, Lawrence Radiation Laboratory, Berkeley, United States Department of Energy (through predecessor agency the Atomic Energy Commission), (ngày 29 tháng 1 năm 1964).

Tham khảo & Chú thích

  1. ^ Herschbach, Dudley R. “Autobiography”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2006.
  2. ^ “Dudley R. Herschbach - Autobiography”. Nobelprize.org. ngày 18 tháng 6 năm 1932. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2010.
  3. ^ “Generation of methane in the Earth's mantle: In situ high pressure–temperature measurements of carbonate reduction — PNAS”. Pnas.org. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2010.
  4. ^ “Google Scholar search”. Scholar.google.com. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ hướng đạo sinh cấp cao nhất của hội Nam Hướng đạo Mỹ
  6. ^ Lupton, Neil (2004). “Scouts-L Youth Group List”. Listerv. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2006.
  7. ^ Lupton, Neil (2005). “Scouts-L Youth Group List”. Listerv. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2006.
  8. ^ “Board of Sponsors”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2011.

Liên kết ngoài

  • Nobelprize.org, Giải Nobel Hóa học 1986
  • Biography and Bibliographic Resources, from the Office of Scientific and Technical Information, United States Department of Energy
  • Nobel biography
  • Nobel Prize Winner to Join (Texas A&M) Physics Faculty Lưu trữ 2006-09-11 tại Wayback Machine
  • Video of a talk by Herschbach on Linus Pauling
  • x
  • t
  • s
1901–1925
1926–1950
1951–1975
1976–2000
2001–nay
  • x
  • t
  • s
Khoa học hành vi và xã hội
Thập niên 1960
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Gary Becker
  • 2001: George Bass
  • 2003: R. Duncan Luce
  • 2004: Kenneth Arrow
  • 2005: Gordon H. Bower
  • 2008: Michael I. Posner
  • 2009: Mortimer Mishkin
Thập niên 2010
  • 2011: Anne Treisman
Khoa học sinh học
Thập niên 1960
Thập niên 1970
  • 1970: Barbara McClintock
  • Albert B. Sabin
  • 1973: Daniel I. Arnon
  • Earl W. Sutherland, Jr.
  • 1974: Britton Chance
  • Erwin Chargaff
  • James V. Neel
  • James Augustine Shannon
  • 1975: Hallowell Davis
  • Paul Gyorgy
  • Sterling B. Hendricks
  • Orville lvin Vogel
  • 1976: Roger Guillemin
  • Keith Roberts Porter
  • Efraim Racker
  • E. O. Wilson
  • 1979: Robert H. Burris
  • Elizabeth C. Crosby
  • Arthur Kornberg
  • Severo Ochoa
  • Earl Reece Stadtman
  • George Ledyard Stebbins
  • Paul Alfred Weiss
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Nancy C. Andreasen
  • Peter H. Raven
  • Carl Woese
  • 2001: Francisco J. Ayala
  • Mario R. Capecchi
  • Ann Graybiel
  • Gene E. Likens
  • Victor A. McKusick
  • Harold Varmus
  • 2002: James E. Darnell
  • Evelyn M. Witkin
  • 2003: J. Michael Bishop
  • Solomon H. Snyder
  • Charles Yanofsky
  • 2004: Norman E. Borlaug
  • Phillip A. Sharp
  • Thomas E. Starzl
  • 2005: Anthony Fauci
  • Torsten N. Wiesel
  • 2006: Rita R. Colwell
  • Nina Fedoroff
  • Lubert Stryer
  • 2007: Robert J. Lefkowitz
  • Bert W. O'Malley
  • 2008: Francis S. Collins
  • Elaine Fuchs
  • J. Craig Venter
  • 2009: Susan L. Lindquist
  • Stanley B. Prusiner
Thập niên 2010
  • 2010: Ralph L. Brinster
  • Shu Chien
  • Rudolf Jaenisch
  • 2011: Lucy Shapiro
  • Leroy Hood
  • Sallie Chisholm
Hóa học
Thập niên 1980
  • 1982: F. Albert Cotton
  • Gilbert Stork
  • 1983: Roald Hoffmann
  • George C. Pimentel
  • Richard N. Zare
  • 1986: Harry B. Gray
  • Yuan Tseh Lee
  • Carl S. Marvel
  • Frank H. Westheimer
  • 1987: William S. Johnson
  • Walter H. Stockmayer
  • Max Tishler
  • 1988: William O. Baker
  • Konrad E. Bloch
  • Elias J. Corey
  • 1989: Richard B. Bernstein
  • Melvin Calvin
  • Rudoph A. Marcus
  • Harden M. McConnell
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: John D. Baldeschwieler
  • Ralph F. Hirschmann
  • 2001: Ernest R. Davidson
  • Gabor A. Somorjai
  • 2002: John I. Brauman
  • 2004: Stephen J. Lippard
  • 2006: Marvin H. Caruthers
  • Peter B. Dervan
  • 2007: Mostafa A. El-Sayed
  • 2008: Joanna S. Fowler
  • JoAnne Stubbe
  • 2009: Stephen J. Benkovic
  • Marye Anne Fox
Thập niên 2010
  • 2010: Jacqueline K. Barton
  • Peter J. Stang
  • 2011: Allen J. Bard
  • M. Frederick Hawthorne
Khoa học kỹ thuật
Thập niên 1960
Thập niên 1970
  • 1970: George E. Mueller
  • 1973: Harold E. Edgerton
  • Richard T. Whitcomb
  • 1974: Rudolf Kompfner
  • Ralph Brazelton Peck
  • Abel Wolman
  • 1975: Manson Benedict
  • William Hayward Pickering
  • Frederick E. Terman
  • Wernher von Braun
  • 1976: Morris Cohen
  • Peter C. Goldmark
  • Erwin Wilhelm Müller
  • 1979: Emmett N. Leith
  • Raymond D. Mindlin
  • Robert N. Noyce
  • Earl R. Parker
  • Simon Ramo
Thập niên 1980
  • 1982: Edward H. Heinemann
  • Donald L. Katz
  • 1983: William R. Hewlett
  • George M. Low
  • John G. Trump
  • 1986: Hans Wolfgang Liepmann
  • T. Y. Lin
  • Bernard M. Oliver
  • 1987: R. Byron Bird
  • H. Bolton Seed
  • Ernst Weber
  • 1988: Daniel C. Drucker
  • Willis M. Hawkins
  • George W. Housner
  • 1989: Harry George Drickamer
  • Herbert E. Grier
Thập niên 1990
  • 1990: Mildred S. Dresselhaus
  • Nick Holonyak Jr.
  • 1991: George Heilmeier
  • Luna B. Leopold
  • H. Guyford Stever
  • 1992: Calvin F. Quate
  • John Roy Whinnery
  • 1993: Alfred Y. Cho
  • 1994: Ray W. Clough
  • 1995: Hermann A. Haus
  • 1996: James L. Flanagan
  • C. Kumar N. Patel
  • 1998: Eli Ruckenstein
  • 1999: Kenneth N. Stevens
Thập niên 2000
  • 2000: Yuan-Cheng B. Fung
  • 2001: Andreas Acrivos
  • 2002: Leo Beranek
  • 2003: John M. Prausnitz
  • 2004: Edwin N. Lightfoot
  • 2005: Jan D. Achenbach
  • Tobin J. Marks
  • 2006: Robert S. Langer
  • 2007: David J. Wineland
  • 2008: Rudolf E. Kálmán
  • 2009: Amnon Yariv
Thập niên 2010
  • 2010: Richard A. Tapia
  • Srinivasa S.R. Varadhan
  • 2011: Solomon Golomb
  • Barry Mazur
Khoa học máy tính, toán học và thống kê
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
  • 1990: George F. Carrier
  • Stephen Cole Kleene
  • John McCarthy
  • 1991: Alberto Calderón
  • 1992: Allen Newell
  • 1993: Martin David Kruskal
  • 1994: John Cocke
  • 1995: Louis Nirenberg
  • 1996: Richard Karp
  • Stephen Smale
  • 1997: Khâu Thành Đồng
  • 1998: Cathleen Synge Morawetz
  • 1999: Felix Browder
  • Ronald R. Coifman
Thập niên 2000
Khoa học vật lý
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Willis E. Lamb
  • Jeremiah P. Ostriker
  • Gilbert F. White
  • 2001: Marvin L. Cohen
  • Raymond Davis Jr.
  • Charles Keeling
  • 2002: Richard Garwin
  • W. Jason Morgan
  • Edward Witten
  • 2003: G. Brent Dalrymple
  • Riccardo Giacconi
  • 2004: Robert N. Clayton
  • 2005: Ralph A. Alpher
  • Lonnie Thompson
  • 2006: Daniel Kleppner
  • 2007: Fay Ajzenberg-Selove
  • Charles P. Slichter
  • 2008: Berni Alder
  • James E. Gunn
  • 2009: Yakir Aharonov
  • Esther M. Conwell
  • Warren M. Washington
Thập niên 2010
  • 2011: Sidney Drell
  • Sandra Faber
  • Sylvester James Gates
  • John Goodenough
Dữ liệu nhân vật
TÊN Herschback, Dudley R.
TÊN KHÁC
TÓM TẮT
NGÀY SINH ngày 18 tháng 6 năm 1932
NƠI SINH San Jose, California, Hoa Kỳ
NGÀY MẤT
NƠI MẤT