Tiếng Mizo

Mizo
Lushai
Sử dụng tạiẤn Độ, Bangladesh, Myanmar
Khu vựcMizoram, Tripura, Assam, Manipur, Meghalaya, Tahan, Nagaland
Tổng số người nói690.000 (2001)[1]
Dân tộcNgười Mizo
Phân loạiHán-Tạng
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Ấn Độ (Mizoram)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2lus
ISO 639-3lus
Glottologlush1249[2]

Tiếng Mizo (Mizo ṭawng) là ngôn ngữ bản địa của người Mizo cư trú tại bang Mizoram của Ấn Độ, bang Chin của Myanmar, và dãy đồi Chittagong của Bangladesh.

Ngôn ngữ này cũng được gọi là Lushai, một thuật ngữ thời thực dân. Dù vẫn phổ biến, Lushai (hay Lusei, Lushei) hiện bị người Mizo xem là sai.[3]

Ngôn ngữ thơ của tiếng Mizo chịu ảnh hưởng nhiều từ tiếng Pawi, tiếng Paite, và tiếng Hmar, và nhiều bài thơ cổ "tiếng Mizo" thực ra được viết bằng tiếng Pawi.[3]

Tiếng Mizo là ngôn ngữ chính thức của bang Mizoram, cùng với tiếng Anh.

Tham khảo

  1. ^ Distribution of the 100 non-scheduled languages
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Lushai”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ a b Lalthangliana, B., 'Mizo tihin ṭawng a nei lo' tih kha Lưu trữ 2020-11-13 tại Wayback Machine, see also Matisoff, 'Language names' section

Khác:

  1. The Ethnologue, 13th Edition, Barbara F. Grimes, Editor, 1996, Summer Institute of Linguistics, Inc.
  2. K. S. Singh: 1995, People of India-Mizoram, Volume XXXIII, Anthropological Survey of India, Calcutta.
  3. Grierson, G. A. (Ed.) (1904b). Tibeto-Burman Family: Specimens of the Kuki-Chin and Burma Groups, Volume III Part III of Linguistic Survey of India. Office of the Superintendent of Government Printing, Calcutta.
  4. Grierson, G. A: 1995, Languages of North-Eastern India, Gian Publishing House, New Delhi.
  5. Malsawmtluanga, 1994 Mizoram, Aizawl

Liên kết ngoài

  • Lorrain, J. Herbert (James Herbert) Dictionary of the Lushai language. Calcutta: Asiatic Society, 1940. (Bibliotheca Indica, 261) (listed under Lushai)
  • Mizoram.nic.in Official website of Mizoram.
  • Mizoram Presbyterian
  • Mizoram Baptist
  • Mizoram Adventist Lưu trữ 2013-07-04 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Ngôn ngữ
chính thức
Cấp liên bang
Danh mục 8 của
hiến pháp Ấn Độ
Chỉ cấp bang
Ngôn ngữ
không
chính thức
lớn
Có hơn
1 triệu người nói
Có 100.000 –
1 triệu người nói
  • Adi
  • Angami
  • Ao
  • Dimasa
  • Halbi
  • Karbi
  • Kharia
  • Kodava
  • Kolami
  • Konyak
  • Korku
  • Koya
  • Kui
  • Kuvi
  • Ladakh
  • Lotha
  • Malto
  • Mishing
  • Nishi
  • Phom
  • Rabha
  • Sema
  • Sora
  • Tangkhul
  • Thadou
  • x
  • t
  • s
Myanmar Ngôn ngữ tại Myanmar
Chính thức
Bán chính thức
  • Anh
Ngôn ngữ
bản địa
(theo bang
hay vùng)
Chin
Kuki
Bắc
  • Falam
  • Siyin
  • Tedim
  • Thado
  • Zo
Trung
Mara
  • Lautu
  • Mara
  • Senthang
  • Zotung
  • Zyphe
Nam
  • Daai
  • Kaang
  • Khumi
  • Müün
  • Nga La
  • Shö
  • Songlai
  • Sumtu
  • Thaiphum
  • Welaung
Khác
  • Anu-Hkongso
  • Long Phuri
Kachin
Hán-Tạng
  • Achang
  • Drung
  • Hpon
  • Jingpho
  • Lashi
  • Lhao Vo
  • Lisu
  • Nusu
  • Rawang
  • Zaiwa
Khác
Kayah
  • Kayaw
  • Karen Đỏ
Kayin
Magway
  • Rungtu
Mon
Rakhine
Sagaing
Sal
  • Htangan
  • Khiamniungan
  • Konyak
  • Makyan
  • Ponyo
  • Sak
  • Tangsa
khác
  • Akyaung Ari
  • Anal
  • Koki Naga
  • Makuri
  • Para
  • Tangkhul
Shan
Nam Á
Hán-Tạng
  • Akeu
  • Akha
  • Danu
  • Karen Geko
  • Intha
  • Lahta
  • Lahu
  • Pa’o
  • Padaung
  • Pyen
  • Taungyo
Tai-Kadai
khác
Tanintharyi
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Ký hiệu Myanmar
  • x
  • t
  • s
Chính thức
Nửa chính thức
Ấn-Âu
Hán-Tạng
Nam Á
Dravida