Tiếng Wa

Tiếng Wa
Va, Vo, Awa
Khu vực Myanmar: 800.000
 Trung Quốc: 400.000
 Thái Lan: 10.000
Tổng số người nói1,2 triệu (≈2005)
Dân tộcWa
Phân loạiNam Á
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3tùy trường hợp:
prk – Parauk
wbm – Vo
vwa – Awa
Glottologwaaa1245[1]
ELPWa

Tiếng Wa hay tiếng Va (tiếng Trung: 佤语; Hán-Việt: Ngõa ngữ; bính âm: Wǎ yǔ) là ngôn ngữ của người Wa (người Va hay Ngõa) ở Myanmar và ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Tiếng Wa, theo phân loại gần đây thì thuộc ngữ chi Palaung của ngữ tộc Khasi-Khơ Mú, hay theo phân loại truyền thống là nhánh Bắc của ngữ tộc Môn-Khmer, trong ngữ hệ Nam Á.

Có ba biến thể khác nhau, đôi khi được coi là ngôn ngữ riêng biệt. Trong Ethnologue nêu là tiếng Parauk, là tiếng chuẩn đa số; tiếng Võ hay Zhenkang Wa, 40.000 người nói, và tiếng Awa có 100.000 người nói, mặc dù tất cả có thể được gọi là tiếng Wa, Awa, Va hay Võ. David Bradley (1994) ước tính có tổng cộng 820.000 người nói tiếng Wa.

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Wa”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Đọc thêm

  • Bradley, David (1994). “East and Southeast Asia”. Trong Moseley, Christopher; Asher, R. E. (biên tập). Atlas of the World's Languages (bằng tiếng Anh). London: Routledge.
  • Ma Seng Mai (2012). A Descriptive Grammar of Wa (PDF) (Luận văn) (bằng tiếng Anh). Payap University. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 5 năm 2018. Lưu trữ 2020-08-10 tại Wayback Machine
  • Schiller, Eric (1985). An (Initially) Surprising Wa language and Mon-Khmer Word Order. University of Chicago Working Papers in Linguistics (UCWIPL) 1.104–119.
  • Watkins, Justin (2013). “A Themed Selection of Wa Proverbs and Sayings”. Journal of Burma Studies (bằng tiếng Anh). 17 (1): 29–60. doi:10.1353/jbs.2013.0001. S2CID 162762127.
  • Watkins, Justin (2013). Dictionary of Wa (2 vols). Leiden: Brill.
  • Watkins, Justin (2013). “Grammatical Aesthetics in Wa”. Trong Williams, Jeffrey P. (biên tập). The Aesthetics of Grammar: Sound and Meaning in the Languages of Mainland Southeast Asia (bằng tiếng Anh). Cambridge: Cambridge University Press. tr. 99–117.
  • Watkins, Justin (2010). Topicalisation, Focus-Clefts and Stranded Prepositions in Wa. 20th Meeting of the Southeast Asian Linguistics Society, 10-11 June 2010, University of Zurich (bằng tiếng Anh).
  • Watkins, Justin (2002). The Phonetics of Wa: Experimental Phonetics, Phonology, Orthography and Sociolinguistics (bằng tiếng Anh). Canberra: Pacific Linguistics. doi:10.15144/PL-531. hdl:1885/146152. ISBN 978-0-85883-486-6.

Liên kết ngoài

  • Một số liên kết đến các trang web liên quan đến tiếng Wa
  • Từ điển ngôn ngữ Wa với các từ vựng tiếng Miến Điện (Myanmar), tiếng Trung và tiếng Anh và Cơ sở dữ liệu Internet cho các ngôn ngữ thiểu số của Miến Điện (Myanmar)
  • ワ語の発音と表記 (Phát âm và đánh vần tiếng Wa; trong tiếng Nhật)
  • RWAAI | Projects RWAAI (Kho lưu trữ và Không gian làm việc cho Di sản Phi vật thể Nam Á)
  • http://hdl.handle.net/10050/00-0000-0000-0003-7BBF-9@view Tiếng Parauk trong Kho lưu trữ kỹ thuật số RWAAI
  • x
  • t
  • s
Bắc
Tây
  • Brâu
  • Jru'
  • Laven
  • Lavi
  • Su'
  • Juk
  • Nyaheun
  • Sapuan
  • Oi
Trung
Nam
Đông
Tây Cơ Tu
Tà Ôi
Pa Kô
Cơ Tu
Việt-Mường
Cuối
Chứt
Kri
Phóng–Liha
Khơ Mú
Mlabri
  • Mlabri
Phay-Pram
Pear
  • Pear
Tây Pear
(Chong)
Trung
Tây
  • Chong Tây
Bắc
  • Somray (Chong Bắc)
Nam
  • Suoy
  • Sa'och
Khasi
Khasi-Pnar-Lyngngam
  • Khasi
  • Pnar
  • Lyngngam
  • Maharam
War
  • War
Palaung
Danau
  • Danau
Tây Palaung
Đông Palaung
Angku
  • Hu
  • U
  • Man Met
  • Mok
  • Muak Sa-aak
  • Va
Wa
  • Blang
  • Lawa
  • Wa
  • Meung Yum
  • Savaiq
Bố Hưng - Kháng
Lamet
  • Lamet
  • Kiorr
Khác
  • Khoan
  • Tai Loi
Bắc
Korku
Kherwar
Mundari
  • Agariya
  • Asur
  • Birjia
  • Birhor
  • Ho
  • Koda
  • Korwa
  • Majhwar
  • Mundari
  • Turi
Santali
Nam
Kharia
  • Kharia
Juang
  • Juang
Sora-Gorum
  • Gorum
  • Sora
  • Juray
  • Lodhi
Gutob-Remo
  • Bonda
  • Gutob
Gta’
  • Gta’
Chaura-Teresa
  • Chaura
  • Teressa
Trung
  • Nancowry
  • Camorta
  • Katchal
Nam
Jahai (Bắc)
  • Batek
  • Cheq Wong
  • Jahai
  • Jedek
  • Kensiu
  • Kintaq
  • Minriq
  • Mintil
  • Tiếng Ten'edn
  • Wila'
Senoic (Trung)
  • Lanoh
  • Sabüm
  • Semai
  • Semnam
  • Temiar
Jah Hut
  • Jah Hut
Semelai (Nam)
  • Mah Meri
  • Semaq Beri
  • Semelai
  • Temoq
Chưa phân loại
  • Kenaboi
Khác
Môn
Pakan
  • Ba Lưu
  • Bố Cam
Khác
Tiền ngữ
  • Tiền Nam Á
  • Tiền Palaung
  • Tiền Khmer
  • Tiền Asli
  • Tiền Munda
  • Chữ nghiêng biểu thị các ngôn ngữ đã thất truyền
  • Các danh mục liệt kê giữa hai dấu ngoặc là biến thể của cùng ngôn ngữ ở bên trái.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4723324-2
  • NKC: ph967780
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s