Sinh vật phân giải

Nấm trên thân cây này là các sinh vật phân giải.

Sinh vật phân giải hay sinh vật phân hủy là các sinh vật phân hủy các sinh vật đã chết hoặc đang thối rữa, và để làm vậy, chúng tiến hành các quy trình phân hủy tự nhiên.[1] Giống như động vật ăn cỏ và động vật săn mồi, sinh vật phân giải là sinh vật dị dưỡng, có nghĩa là chúng sử dụng các chất hữu cơ để lấy năng lượng, cacbon và dinh dưỡng để lớn lên và phát triển. Trong khi thuật ngữ sinh vật phân giải và sinh vật ăn mùn bã thường được dùng thay nhau, sinh vật ăn mùn bã phải tiêu hóa vật chất đã chết thông qua các quá trình bên trong, trong khi đó sinh vật phân giải có thể hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp thông qua các quá trình hóa học và sinh học, từ đó phân hủy các vật chất mà không cần tiêu hóa nó.[2] Do đó, động vật không xương sống ví dụ như giun đất, rệp gỗ và hải sâm chính xác là sinh vật ăn mùn bã chứ không phải sinh vật phân giải, vì chúng phải tiêu hóa dinh dưỡng và không thể hấp thụ chúng bên ngoài.

Nấm

Sinh vật phân giải giải rác chủ yếu trong nhiều hệ sinh thái là nấm. Không giống như vi khuẩn là các sinh vật đơn bào, hầu hết nấm ăn chất thối rữa mọc thành một mạng lưới các nhánh gọi là sợi nấm. Trong khi vi khuẩn chỉ giới hạn trong việc phát triển và ăn trên bề mặt của vật chất hữu cơ thì nấm có thể sử dụng sợi nấm của nó để thâm nhập vào các phần lớn hơn của vật chất hữu cơ. Thêm nữa, duy nhất nấm phân hủy gỗ đã phát triển một loại enzym cần thiết để phân hủy lignin, một chất hóa học phức tạp có trong gỗ.[3] Hai yếu tố này khiến cho nấm trở thành sinh vật phân giải chính trong rừng, nơi rác thải có mật độ lignin cao hơn và thường xuất hiện những mảnh lớn. Nấm phân giải các chất hữu cơ bằng cách giải phóng enzym để phân hủy các vật chất đang phân rã, sau đó chúng hấp thụ dinh dưỡng trong thứ đó.[4] Các sợi nấm được sử dụng để phân hủy vật chất và hấp thụ dinh dưỡng cũng được sử dụng để sinh sản. Khi hai sợi nấm nấm tương thích với nhau phát triển gần nhau, chúng sẽ hợp nhất lại với nhau để sinh sản và tạo thành một cây nấm khác.[4]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “NOAA. ACE Basin National Estuarine Research Reserve: Decomposers”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ Trophic level. Eds. M.McGinley & C.J.cleveland. Encyclopedia of Earth. National Council for Science and the Environment. Washington DC
  3. ^ Blanchette, Robert (tháng 9 năm 1991). “Delignification by Wood-Decay Fungi”. Annual Review of Phytpathology. 29: 281–403. doi:10.1146/annurev.py.29.090191.002121. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2015.
  4. ^ a b Waggoner, Ben; Speer, Brian. “Fungi: Life History and Ecology”. Introduction to the Funge=ngày 24 tháng 1 năm 2014.

Đọc thêm

  • Beare, MH; Hendrix, PF; Cheng, W (1992). “Microbial and faunal interactions and effects on litter nitrogen and decomposition in agroecosystems”. Ecological Monographs. 62: 569–591. doi:10.2307/2937317.
  • Hunt HW, Colema9n DC, Ingham ER, Ingham RE, Elliot ET, Moore JC, Rose SL, Reid CPP, Morley CR (1987) "The detrital food web in a shortgrass prairie". Biology and Fertility of Soils 3: 57-68
  • Smith TM, Smith RL (2006) Elements of Ecology. Sixth edition. Benjamin Cummings, San Francisco, CA.
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần dinh dưỡng
Tổng quan
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân hủy
Vi sinh vật
  • Cổ khuẩn
  • Thể thực khuẩn
  • Environmental microbiology
  • Lithoautotroph
  • Lithotrophy
  • Microbial cooperation
  • Microbial ecology
  • Microbial food web
  • Microbial intelligence
  • Microbial loop
  • Microbial mat
  • Microbial metabolism
  • Phage ecology
Lưới thức ăn
Lưới thức ăn điển hình
Quá trình
Phòng ngự/Phản công
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần khác
Sinh thái học quần thể
  • Abundance
  • Allee effect
  • Depensation
  • Ecological yield
  • Effective population size
  • Intraspecific competition
  • Hàm Lôgit
  • Mô hình phát triển Malthus
  • Maximum sustainable yield
  • Overpopulation in wild animals
  • Overexploitation
  • Population cycle
  • Population dynamics
  • Population modeling
  • Population size
  • Phương trình Lotka–Volterra
  • Recruitment
  • Resilience
  • Small population size
  • Stability
Các loài
  • Đa dạng sinh học
  • Density-dependent inhibition
  • Ecological effects of biodiversity
  • Ecological extinction
  • Các loài đặc hữu
  • Flagship species
  • Gradient analysis
  • Indicator species
  • Loài du nhập
  • Loài xâm lấn
  • Latitudinal gradients in species diversity
  • Minimum viable population
  • Neutral theory
  • Occupancy–abundance relationship
  • Population viability analysis
  • Priority effect
  • Rapoport's rule
  • Relative abundance distribution
  • Relative species abundance
  • Species diversity
  • Species homogeneity
  • Species richness
  • Phân bố loài
  • Species-area curve
  • Loài bảo trợ
Tác động giữa các loài
Sinh thái học không gian
  • Địa lý sinh học
  • Cross-boundary subsidy
  • Ecocline
  • Ecotone
  • Ecotype
  • Disturbance
  • Edge effects
  • Foster's rule
  • Habitat fragmentation
  • Ideal free distribution
  • Intermediate Disturbance Hypothesis
  • Island biogeography
  • Landscape ecology
  • Landscape epidemiology
  • Landscape limnology
  • Metapopulation
  • Patch dynamics
  • r/K selection theory
  • Source–sink dynamics
Các mạng lưới khác
  • Assembly rules
  • Bateman's principle
  • Bioluminescence
  • Ecological collapse
  • Ecological debt
  • Ecological deficit
  • Ecological energetics
  • Ecological indicator
  • Ecological threshold
  • Ecosystem diversity
  • Nguyên lý đột sinh
  • Extinction debt
  • Kleiber's law
  • Quy luật cực tiểu của Liebig
  • Marginal value theorem
  • Thorson's rule
  • Xerosere
Khác
  • Allometry
  • Alternative stable state
  • Cân bằng sinh thái
  • Biological data visualization
  • Constructal theory
  • Ecocline
  • Ecological economics
  • Dấu chân sinh thái
  • Ecological forecasting
  • Ecological humanities
  • Ecological stoichiometry
  • Ecopath
  • Ecosystem based fisheries
  • Endolith
  • Evolutionary ecology
  • Functional ecology
  • Industrial ecology
  • Macroecology
  • Microecosystem
  • Môi trường tự nhiên
  • Regime shift
  • Systems ecology
  • Urban ecology
  • Theoretical ecology