Sinh vật sản xuất sơ cấp

Lá cây là nơi diễn ra quá trình quang hợp chính đối với thực vật.

Sinh vật sản xuất sơ cấp là những sinh vật trong một hệ sinh thái mà sản xuất ra sinh khối từ những hợp chất vô cơ (sinh vật tự dưỡng). Trong hầu hết các trường hợp, chúng là những sinh vật hoạt động quang hợp (thực vật, vi khuẩn lam, sinh vật nguyên sinh và một số các sinh vật đơn bào khác; xem bài quang hợp). Tuy nhiên, có những ví dụ trong đó cổ khuẩnvi khuẩn (các sinh vật đơn bào) sản xuất ra sinh khối từ quá trình oxy hóa các hợp chất hóa học vô cơ (sinh vật hóa tự dưỡng) trong các miệng phun thủy nhiệt dưới biển sâu. Những sinh vật này được coi là tồn tại ở bậc dinh dưỡng thấp nhất.[1]

Nấm và các sinh vật khác thu được sinh khối từ quá trình oxy hóa các nguyên liệu hữu cơ được gọi là sinh vật phân giải và không phải sinh vật sản xuất sơ cấp. Tuy nhiên, địa y sống tại các khí hậu lãnh nguyên là một ví dụ ngoại lệ của sinh vật sản xuất sơ cấp trong đó, bằng việc sống cộng sinh, nó kết hợp khả năng quang hợp của tảo (hoặc thêm vào đó là sự gắn nito bởi vi khuẩn lam) với sự bảo vệ của nấm phân giải.

Tham khảo

  1. ^ Post, David M. (tháng 3 năm 2002). “USING STABLE ISOTOPES TO ESTIMATE TROPHIC POSITION: MODELS, METHODS, AND ASSUMPTIONS”. Ecology. 83 (3): 703–718. doi:10.1890/0012-9658(2002)083[0703:USITET]2.0.CO;2.

Liên kết ngoài

  • “Lichen Biology and the Environment”. www.lichen.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2017.
  • “Lichens”. herbarium.usu.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2017.
  • “Lichens”. archive.bio.ed.ac.uk.
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần dinh dưỡng
Tổng quan
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân hủy
Vi sinh vật
  • Cổ khuẩn
  • Thể thực khuẩn
  • Environmental microbiology
  • Lithoautotroph
  • Lithotrophy
  • Microbial cooperation
  • Microbial ecology
  • Microbial food web
  • Microbial intelligence
  • Microbial loop
  • Microbial mat
  • Microbial metabolism
  • Phage ecology
Lưới thức ăn
Lưới thức ăn điển hình
Quá trình
Phòng ngự/Phản công
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần khác
Sinh thái học quần thể
  • Abundance
  • Allee effect
  • Depensation
  • Ecological yield
  • Effective population size
  • Intraspecific competition
  • Hàm Lôgit
  • Mô hình phát triển Malthus
  • Maximum sustainable yield
  • Overpopulation in wild animals
  • Overexploitation
  • Population cycle
  • Population dynamics
  • Population modeling
  • Population size
  • Phương trình Lotka–Volterra
  • Recruitment
  • Resilience
  • Small population size
  • Stability
Các loài
  • Đa dạng sinh học
  • Density-dependent inhibition
  • Ecological effects of biodiversity
  • Ecological extinction
  • Các loài đặc hữu
  • Flagship species
  • Gradient analysis
  • Indicator species
  • Loài du nhập
  • Loài xâm lấn
  • Latitudinal gradients in species diversity
  • Minimum viable population
  • Neutral theory
  • Occupancy–abundance relationship
  • Population viability analysis
  • Priority effect
  • Rapoport's rule
  • Relative abundance distribution
  • Relative species abundance
  • Species diversity
  • Species homogeneity
  • Species richness
  • Phân bố loài
  • Species-area curve
  • Loài bảo trợ
Tác động giữa các loài
Sinh thái học không gian
  • Địa lý sinh học
  • Cross-boundary subsidy
  • Ecocline
  • Ecotone
  • Ecotype
  • Disturbance
  • Edge effects
  • Foster's rule
  • Habitat fragmentation
  • Ideal free distribution
  • Intermediate Disturbance Hypothesis
  • Island biogeography
  • Landscape ecology
  • Landscape epidemiology
  • Landscape limnology
  • Metapopulation
  • Patch dynamics
  • r/K selection theory
  • Source–sink dynamics
Các mạng lưới khác
  • Assembly rules
  • Bateman's principle
  • Bioluminescence
  • Ecological collapse
  • Ecological debt
  • Ecological deficit
  • Ecological energetics
  • Ecological indicator
  • Ecological threshold
  • Ecosystem diversity
  • Nguyên lý đột sinh
  • Extinction debt
  • Kleiber's law
  • Quy luật cực tiểu của Liebig
  • Marginal value theorem
  • Thorson's rule
  • Xerosere
Khác
  • Allometry
  • Alternative stable state
  • Cân bằng sinh thái
  • Biological data visualization
  • Constructal theory
  • Ecocline
  • Ecological economics
  • Dấu chân sinh thái
  • Ecological forecasting
  • Ecological humanities
  • Ecological stoichiometry
  • Ecopath
  • Ecosystem based fisheries
  • Endolith
  • Evolutionary ecology
  • Functional ecology
  • Industrial ecology
  • Macroecology
  • Microecosystem
  • Môi trường tự nhiên
  • Regime shift
  • Systems ecology
  • Urban ecology
  • Theoretical ecology


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến sinh thái học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s