Abjad

Một hệ chữ cái abjad (phát âm tiếng Anh là /ˈæbɑːd/ [1] hoặc /ˈæbæd/)[2] là một loại hệ thống chữ viết trong đó mỗi ký hiệu hoặc biểu tượng (glyph) đại diện cho một phụ âm, và để người đọc tự đưa ra nguyên âm thích hợp. Cái gọi là abjad không tinh khiết đại diện cho nguyên âm, hoặc với các dấu phụ tùy chọn, một số lượng hạn chế của glyph nguyên âm riêng biệt, hoặc cả hai.

Tên abjad dựa trên bốn chữ cái đầu tiên của bảng chữ cái tiếng Ả Rập cũ, là a, b, j, d, để thay thế các thuật ngữ phổ biến "phụ âm" hoặc "bảng chữ cái phụ âm" để chỉ họ của các chữ viết có tên là tiếng Semit Tây.

Từ nguyên

Tên "abjad" (abjad أبجد) có nguồn gốc từ việc phát âm các chữ cái đầu tiên của bảng chữ cái tiếng Ả Rập cổ. Thứ tự (abjadī) của các chữ cái Ả Rập được sử dụng để khớp với các chữ cái Hebrew, Phoenicia và Semit: ʾ (aleph) - b - g - d.

Thuật ngữ

Theo sự trình bày của Daniels[3], abjad khác với alphabet ở chỗ nó chỉ biểu diễn các phụ âm chứ không hề biểu diễn nguyên âm. So với abugida, một loại hệ thống cũng được định nghĩa bởi Daniels, abjad khác ở việc nguyên âm được hiểu ngầm theo âm vị học và khác nơi dấu phụ xuất hiện, chẳng hạn nikkud trong tiếng Hebrew hay ḥarakāt trong tiếng Ả Rập, dấu phụ là một tuỳ chọn không bắt buộc và cũng không được dùng phổ biến. Abugida đánh dấu tất cả nguyên âm (trừ nguyên âm mặc định inherent vowel) bằng một dấu phụ. Một số hệ thống abugida dùng biểu tượng đặc biệt để loại trừ nguyên âm mặc định, nhờ đó, những phụ âm đứng riêng lẻ (không kèm dấu phụ) chỉ thể hiện chính bản thân nó mà thôi. Trong khi đó, với syllabary, mỗi tự vị (grapheme) biểu diễn một âm tiết hoàn chỉnh chứ không phải chỉ là một nguyên âm riêng lẻ hoặc tổ hợp một nguyên âm với một hay một vài phụ âm.

Nguồn gốc

Abjad đầu tiên được dùng rộng rãi là chữ Phoenicia. Không như những chữ viết khác cùng thời, chẳng hạn chữ hình nêm hay chữ tượng hình Ai Cập, nó gồm lượng ký tự ít hơn đáng kể (22 ký tự). Điều đó làm cho thứ chữ này trở nên dễ học hơn và các thương nhân đi biển người Phoenicia đã đem theo nó đi khắp nơi.

Chữ Phoenicia là một phiên bản đơn giản hoá triệt để của cách viết biểu âm, trong khi chữ tượng hình yêu cầu người viết phải chọn một hình (hieroglyph) có cùng âm đọc để từ đó viết ra chữ mình muốn theo kiểu biểu âm, chẳng hạn Man'yōgana (hệ thống hán tự chỉ dùng cho việc biểu âm) được dùng để viết tiếng Nhật trước khi có kana.

Chữ Phoenicia đã làm xuất hiện nhiều hệ thống chữ viết mới, trong đó có chữ Hy Lạp và Aramaic, một abjad cũng được dùng rộng rãi. Chữ Hy Lạp phát triển thành nhiều hệ chữ viết phương tây hiện đại, như chữ LatinhKirin, còn chữ Aramaic lại là nguồn gốc của nhiều abjad và abugida hiện đại ở châu Á.

Tham khảo

  1. ^ “abjad - Definition of abjad in English by Oxford Dictionaries”. Oxford Dictionaries - English. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2019.
  2. ^ “abjad”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ Daniels, Peter T. & Bright, William, eds. (1996). The World's Writing Systems. OUP. p. 4. ISBN 978-0195079937.

Liên kết ngoài

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Danh sách
  • Hệ chữ viết
  • Hệ chữ viết theo ngôn ngữ / Ngôn ngữ có hệ chữ viết đầu tiên
  • Hệ chữ viết chưa mã hóa
  • Các nhà phát minh hệ chữ viết
Loại
  • x
  • t
  • s
Danh sách hệ chữ viết
Tổng quan
Danh sách
  • Danh sách hệ chữ viết
    • Không được mã hóa
    • Nhà phát minh
  • Ngôn ngữ theo hệ thống chữ viết / Ngôn ngữ theo tài khoản viết đầu tiên
Loại
Abjad
Chữ số
Brahmic
Phía Bắc
  • Assam
  • Bengali
  • Bhaiksuki
  • Bhujimol
  • Brāhmī
  • Devanāgarī
  • Dogri
  • Gujarati
  • Gupta
  • Gurmukhī
  • Kaithi
  • Kalinga
  • Karani
  • Khojki
  • Khudabadi
  • Laṇḍā
  • Lepcha
  • Limbu
  • Mahajani
  • Meitei
  • Modi
  • Multani
  • Nagari
  • Nandinagari
  • Odia
  • ʼPhags-pa
  • Pracalit (Newar)
  • Ranjana
  • Sharada
  • Siddhaṃ
  • Soyombo
  • Sylheti Nagri
  • Takri
  • Tây Tạng
    • Uchen
    • Umê
  • Tirhuta
  • Tocharian
  • Zanabazar
  • Marchen
    • Marchung
    • Pungs-chen
    • Pungs-chung
    • Drusha
  • Phía Nam
    Khác
    • Tốc ký Boyd
    • Canada Hợp nhất
    • Fox I
    • Geʽez
    • Gunjala Gondi
    • Japanese Braille
    • Jenticha
    • Kharosthi
    • Mandombe
    • Masaram Gondi
    • Meroitic
    • Miao
    • Mwangwego
    • Pahawh Hmông
    • Sorang Sompeng
    • Thaana
    • Thomas Natural Shorthand
    • Warang Citi
    Tuyến tính
    • Abkhaz
    • Adlam
    • Armenian
    • Avestan
    • Avoiuli
    • Bassa Vah
    • Borama
    • Carian
    • Albania Kavkaz
    • Coelbren
    • Coorgi–Cox alphabet
    • Copt
    • Kirin
    • Deseret
    • Chữ tốc ký Duployan
      • Chinook writing
    • Early Cyrillic
    • Eclectic shorthand
    • Elbasan
    • Etruscan
    • Evenki
    • Fox II
    • Fraser
    • Gabelsberger shorthand
    • Garay
    • Gruzia
      • Asomtavruli
      • Nuskhuri
      • Mkhedruli
    • Glagolitic
    • Gothic
    • Gregg shorthand
    • Hy Lạp
    • Greco-Iberian alphabet
    • Hangul
    • Hanifi
    • IPA
    • Jenticha
    • Kaddare
    • Kayah Li
    • Klingon
    • Latinh
      • Beneventan
      • Blackletter
      • Carolingian minuscule
      • Fraktur
      • Gaelic
      • Insular
      • Kurrent
      • Merovingian
      • Sigla
      • Sütterlin
      • Tironian notes
      • Visigothic
    • Luo
    • Lycian
    • Lydian
    • Mãn Châu
    • Mandaic
    • Medefaidrin
    • Molodtsov
    • Mông Cổ
    • Mru
    • Neo-Tifinagh
    • N'Ko
    • Ogham
    • Oirat
    • Ol Chiki
    • Hungary cổ
    • Ý cổ
    • Permic cổ
    • Orkhon
    • Duy Ngô Nhĩ cổ
    • Osage
    • Osmanya
    • Pau Cin Hau
    • Runic
      • Anglo-Saxon
      • Cipher
      • Dalecarlian
      • Elder Futhark
      • Younger Futhark
      • Gothic
      • Marcomannic
      • Medieval
      • Staveless
    • Sidetic
    • Shavian
    • Somali
    • Sorang Sompeng
    • Tifinagh
    • Tolong Siki
    • Vagindra
    • Việt Nam
    • Visible Speech
    • Vithkuqi
    • Wancho
    • Warang Citi
    • Zaghawa
    Phi tuyến
    • Braille
      • Do Thái
      • Hàn Quốc
    • Cờ hàng hải
    • Mã Morse
    • New York Point
    • Semaphore
    • Flag semaphore
    • Moon type
    • Adinkra
    • Aztec
    • Blissymbol
    • Đông Ba
    • Ersu Shaba
    • Emoji
    • IConji
    • Isotype
    • Kaidā
    • Míkmaq
    • Mixtec
    • New Epoch Notation Painting
    • Nsibidi
    • Ojibwe Hieroglyphs
    • Siglas poveiras
    • Testerian
    • Yerkish
    • Zapotec
    Chinese family of scripts
    Chữ Hán
    Dựa trên chữ Hán
    Chữ hình nêm
    Một số âm tượng hình khác
    • Anatolia
    • Bagam
    • Cretan
    • Isthmian
    • Maya
    • Proto-Elamite
    • Di (cổ điển)
    Phụ âm tượng hình
    Chữ số
    Bán âm tiết
    Đầy đủ
    • Celtiberia
    • Đông Bắc Iberia
    • Đông Nam Iberia
    • Khom
    Dư thừa
    Chữ tượng thanh âm tiết