Triện thư

Chữ Hán
Các Hán tự
Chữ viết
  • Trước khi có chữ viết
Kiểu chữ in
Thuộc tính
Biến thể
Theo dạng kí tự
    • Khang Hi tự điển
    • Tân tự hình
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Danh sách tự vị chữ Hán thông dụng (Hồng Kông)
  • Kiểu chữ Hán tiêu chuẩn quốc gia (Đài Loan)
Theo cách sử dụng tự vị
  • Biến thể về tự vị
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Jōyō kanji (Nhật Bản)
Tiêu chuẩn trước đây
  • Các ký tự thông dụng (Đại lục)
  • Các ký tự thường dùng (Đại lục)
  • Tōyō kanji (Nhật Bản)
Cải cách
Trung Quốc
Nhật Bản
  • (Kyūjitai)
  • Mới (Shinjitai)
  • Ryakuji
Trung-Nhật
  • Khác biệt giữa Shinjitai và chữ Hán giản thể
Triều Tiên
  • Yakja
Singapore
  • Giản thể tự biểu
Đồng tự khác nghĩa
  • Văn độc và bạch độc
Sử dụng trong các chữ viết cụ thể
  • x
  • t
  • s

Triện thư (giản thể: 篆书; phồn thể: 篆書; bính âm: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ. Đây là loại chữ tượng hình có nguồn gốc từ chữ giáp cốt thời nhà Chu và phát triển ở nước Tần trong thời kì Chiến quốc. Kiểu chữ triện của nhà Tần trở thành dạng chữ viết chính thức cho toàn Trung Quốc dưới thời nhà Tần và tiếp tục được sử dụng rộng rãi để khắc trang trí trên các ấn tín dưới thời nhà Hán.

Triện thư chia làm hai loại: đại triệntiểu triện. Đại triện (大篆) là thể chữ phát triển từ Kim văn, lưu hành vào thời Tây Chu, không thống nhất và có nhiều dị thể ở các nước khác nhau. Tiểu triện (小篆) hay Tần triện (秦篆) là lối chữ phát triển từ Đại triện, ra đời từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất sáu nước và đề ra chính sách thống nhất văn tự. Đây có thể coi là kiểu chữ thống nhất đầu tiên của Trung Quốc, do đó, khi nhắc đến triện thư thường là đề cập đến tiểu triện nhiều hơn. Tiểu triện được sử dụng từ khi nhà Tần thành lập đến khoảng thời Tây Hán, sau đó bi thay thế bởi Lệ thư với lối viết đơn giản hơn.

Chữ triện chủ yếu được dùng để khắc con dấu vì độ phức tạp cao và đặc tính hình dáng khiến cho chữ rất khó giả mạo. Ngoài ra, nhờ tính thẩm mỹ đặc thù, chữ triện còn được dùng để viết thư pháp.

Triện thư và chữ Hán ngày nay

Trải qua quá trình thay đổi suốt mấy ngàn năm lịch sử, chữ triện và chữ Hán ngày nay (bộ phồn thể nói riêng) đã có sự khác biệt rất lớn tuy vẫn còn nhiều nét tương đồng có thể nhận ra được.

  • 一 nhất — một

    nhất — một
  • 二 nhị — hai

    nhị — hai
  • 六 lục — sáu

    lục — sáu
  • 七 thất — bảy

    thất — bảy
  • 八 bát — tám

    bát — tám
  • 九 cửu — chín

    cửu — chín
  • 十 thập — mười

    thập — mười
  • 千 thiên — nghìn

    thiên — nghìn
  • 萬 vạn — chục nghìn

    vạn — chục nghìn
  • 日 nhật — mặt trời

    nhật — mặt trời
  • 月 nguyệt — trăng

    nguyệt — trăng
  • 光 quang — ánh sáng

    quang — ánh sáng
  • 世 thế

    thế
  • 昔 tích

    tích
  • 今 kim — bây giờ

    kim — bây giờ
  • 天 thiên — trời

    thiên — trời
  • 山 sơn — núi

    sơn — núi
  • 川 xuyên — sông

    xuyên — sông
  • 雨 vũ — mưa

    vũ — mưa
  • 水 thủy — nước

    thủy — nước
  • 夏 hạ — mùa hè

    hạ — mùa hè
  • 冬 đông — mùa đông

    đông — mùa đông
  • 人 nhân — người

    nhân — người
  • 父 phụ — cha

    phụ — cha
  • 母 mẫu — mẹ

    mẫu — mẹ
  • 女 nữ

    nữ
  • 子 tử — trẻ con

    tử — trẻ con
  • 主 chủ

    chủ
  • 我 ngã

    ngã
  • 心 tâm

    tâm
  • 生 sinh

    sinh
  • 死 tử

    tử
  • 喪 tang

    tang
  • 弔 điếu

    điếu
  • 目 mục

    mục
  • 見 kiến

    kiến
  • 立 lập

    lập
  • 舞 vũ

  • 弓 cung

    cung
  • 矢 thỉ

    thỉ
  • 犬 khuyển

    khuyển
  • 馬 mã

  • 鹿 lộc
    鹿
    lộc
  • 牛 ngưu

    ngưu
  • 羊 dương

    dương
  • 魚 ngư

    ngư
  • 虫 trùng

    trùng
  • 高 cao

    cao
  • 大 đại

    đại
  • 小 tiểu

    tiểu
  • 食 thực

    thực
  • 豆 đậu

    đậu
  • 皿 mẫn

    mẫn
  • 色 sắc

    sắc
  • 黄 hoàng

    hoàng
  • 黒 hắc

    hắc
  • 要 yếu

    yếu
  • 到 đáo

    đáo
  • 止 chỉ

    chỉ
  • 在 tại

    tại
  • 有 hữu

    hữu
  • 無 vô

  • 不 bất

    bất

Chú thích

Tham khảo

  • Chén Zhāoróng (陳昭容) Research on the Qín (Ch'in) Lineage of Writing: An Examination from the Perspective of the History of Chinese Writing (秦系文字研究 ﹕从漢字史的角度考察) (2003). Academia Sinica, Institute of History and Philology Monograph (中央研究院歷史語言研究所專刊). ISBN 957-671-995-X. (in Chinese)
  • Qiú Xīguī (裘錫圭) Chinese Writing (2000). Translation of 文字學概要 by Gilbert L. Mattos and Jerry Norman. Early China Special Monograph Series No. 4. Berkeley: The Society for the Study of Early China and the Institute of East Asian Studies, University of California, Berkeley. ISBN 1-55729-071-7.

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Seal script tại Wikimedia Commons

  • Script translation
  • Richard Sears on seal script
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Danh sách
  • Hệ chữ viết
  • Hệ chữ viết theo ngôn ngữ / Ngôn ngữ có hệ chữ viết đầu tiên
  • Hệ chữ viết chưa mã hóa
  • Các nhà phát minh hệ chữ viết
Loại