Âm môi răng

Trong ngữ âm học, âm môi-răng (tiếng Anh: labioddental consonant) là những phụ âm được phát âm bằng môi dưới và răng trên.

Ví dụ

Hiệp hội Ngữ âm Quốc tế (IPA) phân biệt các biến thể âm môi-răng sau:

IPA Tên Ví dụ
Ngôn ngữ Chính tả IPA Nghĩa
âm tắc môi răng vô thanh Hy Lạp σάπφειρος [ˈsafiro̞s̠] xa-phia
âm tắc môi răng hữu thanh Sika Âm đồng vị của /ⱱ/ khi phát âm kỹ.
p̪͡f âm tắc xát môi răng vô thanh Tsonga N/A [tiɱp̪͡fuβu] các con hà mã
b̪͡v âm tắc xát môi răng hữu thanh Tsonga N/A [ʃileb̪͡vu] cằm
ɱ âm mũi môi răng Anh symphony [ˈsɪɱfəni] bàn nhạc giao hưởng
f âm xát môi răng vô thanh Việt[1] pháo [faːw˧ˀ˥] pháo
v âm xát môi răng hữu thanh Việt[1] và [vaː˨˩]
ʋ âm tiếp cận môi răng Hà Lan wang [ʋɑŋ]
âm vỗ môi răng Mono vwa [a] gửi
ʘ âm mút môi răng Nǁng ʘoe [ʘ̪oe] thịt

Tần suất

Những âm môi răng duy nhất phổ biến như âm vị là âm xát và tiếp cận. Âm vỗ môi răng là âm vị trong hơn mười thứ tiếng, nhưng chỉ có mặt ở ngôn ngữ miền trung và miền đông nam của châu Phi.[2] Với cách phát âm khác thì âm đôi môi (thành viên khác của loại âm môi) phổ biến hơn.

Âm [ɱ] khá phổ biến, nhưng trong mọi (hay gần như mọi) thứ tiếng mà có âm này thì âm này chỉ là âm đồng vị của âm /m/ trước phụ âm môi răng như /v/ hay /f/. Nó được báo cáo là có mặt như âm vị trong ngôn ngữ địa phương thuộc tiếng Teke, nhưng báo cáo tương tự trong quá khứ luôn bị chứng minh không đúng.

Một thổ ngữ của tiếng Tsonga là tiếng XiNkuna có đôi âm tắc xát môi răng là âm vị. Trong một vài thứ tiếng khác, như tiếng Xhosa, âm tắc xát môi răng có thể có mặt trong vai trò là âm đồng vị của âm xát. Âm tắc xát ấy khác biệt với âm tắc xát đôi môi-môi răng <pf> của tiếng Đức, mà bắt đầu với âm p đôi môi. Hai âm tắc xát này cũng là âm hiếm có.

Không có thứ tiếng nào được xác nhận có âm tắc môi răng là âm vị riêng biệt. Âm ấy thỉnh thoảng được viết bằng ȹ ȸ.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b Thompson, Laurence (1959), “Saigon phonemics”, Language, 35 (3): 458–461, doi:10.2307/411232, JSTOR 411232
  2. ^ Olson, Kenneth S. & John Hajek. 2003. Crosslinguistic insights on the labial flap. Linguistic Typology 7(2). 157–186. doi:10.1515/lity.2003.014

Tham khảo chung

  • Ladefoged, Peter; Maddieson, Ian (1996), The Sounds of the World's Languages, Oxford: Blackwell, ISBN 0-631-19814-8 Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  • x
  • t
  • s
Chủ đề IPA
IPA
  • Hiệp hội Ngữ âm Quốc tế
  • Lịch sử bảng mẫu tự
  • Bản mở rộng (extIPA)
  • Mẫu tự chất giọng (VoQS)
  • Journal of the IPA (JIPA)
Chủ đề đặc biệt
  • Dạng chữ hoa
  • Dạng chữ in
  • Mẫu tự bất tiêu chuẩn và lỗi thời
  • Quy chuẩn định danh
  • Bản mở rộng Hán ngữ
  • Chính tả Thế giới
  • Bảng IPA cho phương ngữ tiếng Anh
Mã hóa
  • Mã hóa ASCII
    • SAMPA
    • X-SAMPA
    • Kirshenbaum
  • TIPA
  • Mẫu tự ngữ âm Unicode
  • Số IPA
  • Braille IPA
Phụ âm có luồng hơi từ phổi
Vị trí → Môi Vành lưỡi Mặt lưỡi Họng
Phương thức Môi – môi Môi – răng Lưỡi – môi Răng Lợi Sau lợi Quặt lưỡi Ngạc cứng Ngạc mềm Tiểu thiệt Yết hầu/nắp họng Thanh hầu
Mũi m ɱ n ɳ̊ ɳ ɲ̊ ɲ ŋ̊ ŋ ɴ
Tắc p b t d ʈ ɖ c ɟ k ɡ q ɢ ʡ ʔ
Tắc-xát xuýt ts dz t̠ʃ d̠ʒ
Tắc-xát không xuýt p̪f b̪v t̪θ d̪ð tɹ̝̊ dɹ̝ t̠ɹ̠̊˔ d̠ɹ̠˔ ɟʝ kx ɡɣ ɢʁ ʡʜ ʡʢ ʔh
Xát xuýt s z ʃ ʒ ʂ ʐ ɕ ʑ
Xát không xuýt ɸ β f v θ̼ ð̼ θ ð θ̠ ð̠ ɹ̠̊˔ ɹ̠˔ ɻ̊˔ ɻ˔ ç ʝ x ɣ χ ʁ ħ ʕ h ɦ
Tiếp cận ʋ ɹ ɻ j ɰ ʔ̞
Vỗ ⱱ̟ ɾ̼ ɾ̥ ɾ ɽ̊ ɽ ɢ̆ ʡ̆
Rung ʙ̥ ʙ r ɽ̊r̥ ɽr ʀ̥ ʀ ʜ ʢ
Tắc-xát bên tꞎ dɭ˔ c𝼆 ɟʎ̝ k𝼄 ɡʟ̝
Xát bên ɬ ɮ ɭ˔ 𝼆 ʎ̝ 𝼄 ʟ̝
Tiếp cận bên l ɭ ʎ ʟ ʟ̠
Vỗ bên ɺ̥ ɺ 𝼈̥ 𝼈 ʎ̆ ʟ̆

Trong cùng một ô, các mẫu tự bên phải hữu thanh còn bên trái vô thanh. Các ô tô đậm là vị trí cấu âm mà người bình thường bất khả phát âm.

Phụ âm không có luồng hơi từ phổi
MM MR R L SL QL NC NM TT NH
Phụt Tắc ʈʼ ʡʼ
Tắc-xát t̪θʼ tsʼ t̠ʃʼ tʂʼ kxʼ qχʼ
Xát ɸʼ θʼ ʃʼ ʂʼ ɕʼ χʼ
Tắc-xát bên tɬʼ c𝼆ʼ k𝼄ʼ
Xát bên ɬʼ
Chắt
(trên: ngạc mềm;
dưới: tiểu thiệt)
Mảnh


k𝼊
q𝼊

Hữu thanh ɡʘ
ɢʘ
ɡǀ
ɢǀ
ɡǃ
ɢǃ
ɡ𝼊
ɢ𝼊
ɡǂ
ɢǂ
Mũi ŋʘ
ɴʘ
ŋǀ
ɴǀ
ŋǃ
ɴǃ
ŋ𝼊
ɴ𝼊
ŋǂ
ɴǂ
ʞ
 
Bên mảnh
Bên hữu thanh ɡǁ
ɢǁ
Bên mũi ŋǁ
ɴǁ
Hút vào Hữu thanh ɓ ɗ ʄ ɠ ʛ
Vô thanh ɓ̥ ɗ̥ ᶑ̊ ʄ̊ ɠ̊ ʛ̥
Phụ âm đồng cấu âm
Mũi
n͡m
Môi – lợi
ŋ͡m
Môi – ngạc mềm
Bật
t͡p
d͡b
Môi – lợi
k͡p
ɡ͡b
Môi – ngạc mềm
q͡ʡ
Tiểu thiệt – nắp họng
ɥ̊
ɥ
Môi – ngạc cứng
ʍ
w
Môi – ngạc mềm
ɧ
âm Sj (biến thiên)
Tiếp cận bên
ɫ
Lợi ngạc mềm hóa
Khác
  • Âm tiếp cận môi-ngạc mềm mũi [w̃]
  • Âm tiếp cận ngạc cứng mũi [j̃]
  • Âm xát răng-răng vô thanh [h̪͆]
  • Âm bật răng hậu-rung môi-môi vô thanh [t̪ʙ̥]
  • Âm tiếp cận thanh hầu mũi vô thanh [h̃]
Hàng trước Hàng giữa Hàng sau
Đóng
•
y
ɨ
•
ʉ
ɯ
•
u
Gần đóng
ɪ
•
ʏ
•
ʊ
Nửa đóng
e
•
ø
ɘ
•
ɵ
ɤ
•
o
Vừa
•
ø̞
ə
ɤ̞
•
Nửa mở
ɛ
•
œ
ɜ
•
ɞ
ʌ
•
ɔ
Gần mở
æ
•
ɐ
Mở
a
•
ɶ
ä
•
ɑ
•
ɒ

Đi theo cặp trái phải: không tròn môi  tròn môi