Âm thanh hầu

Trong ngữ âm học, âm thanh hầu (tiếng Anh: glottal consonant) là những phụ âm có vị trí cấu âm nằm ở thanh môn. Nhiều nhà ngữ âm học coi chúng (nhất là âm xát thanh hầu) là trạng thái quá độ của thanh môn mà không có vị trí phát âm đích thực như những phụ âm khác, còn nhà ngữ âm học khác coi chúng không phải là phụ âm cả.

Tuy nhiên trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới các phụ âm hỏng có hành vi như phụ âm bình thường. Ví dụ trong tiếng Ả Rập hiện đại tiêu chuẩn phần lớn những từ có gốc từ là ba phụ âm (như K-T-B cho những từ liên quan đến "viết") rồi gốc ba phụ âm đó được điền vào mẫu (như -ā-i- dẫn đến kātib "nhà văn", hoặc ma--ū- dẫn đến maktūb "bức thư"). Trong hệ thống này những phụ âm thanh hầu /h//ʔ/ có vai trò giống phụ âm "bình thường" như /k/ hoặc /n/.

Phụ âm thanh hầu trong Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế (IPA) có mẫu tự cho phụ âm thanh hầu này:

IPA Tên Ví dụ
Ngôn ngữ Chính tả IPA Nghĩa
ʔ âm tắc thanh hầu vô thanh Hawaiʻi Hawaii [haˈʋai̯ʔi] Hawaiʻi
ɦ âm xát thanh hầu hữu thanh Séc Praha [ˈpraɦa] Praha
h âm xát thanh hầu vô thanh Việt hư [hɨ˧]

Đặc trưng

Trong nhiều ngôn ngữ những "âm xát thanh hầu" không phải là âm xát đích thực. Tên này là cách sử dụng theo lịch sử của từ đó. Thay vì đó, âm xát thanh hầu là trạng thái quá độ của thanh môn không có vị trí phát âm cụ thể, và có thể có hành vi như âm tiếp cận.

Âm tắc thanh hầu có mặt trong nhiều ngôn ngữ. Trong nhiều ngôn ngữ tất cả những thanh mẫu không phụ âm sẽ có âm tắc thanh hầu. Ví dụ, trong tiếng Việt từ "ăn" bình thường được phát âm [ʔăn].

Nhiều ngôn ngữ khác sử dụng âm tắc thanh hầu như phụ âm bình thường và viết âm đó bằng chữ cái riêng. Trong tiếng Hawaiʻi nó được viết bằng dấu nháy đơn mở ⟨‘⟩ tên là ʻokina, nhiều thứ tiếng Trung Bộ châu Mỹ sử dụng chữ ⟨h⟩, còn tiếng Malta sử dụng chữ ⟨q⟩. Trong bảng chữ cái khác có thể sử dụng dấu phụ, như bảng chữ cái Ả Rập có dấu hamzah ⟨ء⟩.

Khi phát âm phụ âm tắc thanh hầu, thanh môn sẽ đóng, nên không thể phát âm phụ âm đó một cách hữu thanh.

Xem thêm

Tham khảo

  • Ladefoged, Peter; Maddieson, Ian (1996). The Sounds of the World's Languages [Ngữ âm của các ngôn ngữ trên thế giới] (bằng tiếng Anh). Oxford: Blackwell. ISBN 0-631-19814-8.
  • x
  • t
  • s
Chủ đề IPA
IPA
  • Hiệp hội Ngữ âm Quốc tế
  • Lịch sử bảng mẫu tự
  • Bản mở rộng (extIPA)
  • Mẫu tự chất giọng (VoQS)
  • Journal of the IPA (JIPA)
Chủ đề đặc biệt
  • Dạng chữ hoa
  • Dạng chữ in
  • Mẫu tự bất tiêu chuẩn và lỗi thời
  • Quy chuẩn định danh
  • Bản mở rộng Hán ngữ
  • Chính tả Thế giới
  • Bảng IPA cho phương ngữ tiếng Anh
Mã hóa
  • Mã hóa ASCII
    • SAMPA
    • X-SAMPA
    • Kirshenbaum
  • TIPA
  • Mẫu tự ngữ âm Unicode
  • Số IPA
  • Braille IPA
Phụ âm có luồng hơi từ phổi
Vị trí → Môi Vành lưỡi Mặt lưỡi Họng
Phương thức Môi – môi Môi – răng Lưỡi – môi Răng Lợi Sau lợi Quặt lưỡi Ngạc cứng Ngạc mềm Tiểu thiệt Yết hầu/nắp họng Thanh hầu
Mũi m ɱ̊ ɱ n ɳ̊ ɳ ɲ̊ ɲ ŋ̊ ŋ ɴ̥ ɴ
Tắc p b t d ʈ ɖ c ɟ k ɡ q ɢ ʡ ʔ
Tắc-xát xuýt ts dz t̠ʃ d̠ʒ
Tắc-xát không xuýt p̪f b̪v t̪θ d̪ð tɹ̝̊ dɹ̝ t̠ɹ̠̊˔ d̠ɹ̠˔ ɟʝ kx ɡɣ ɢʁ ʡʜ ʡʢ ʔh
Xát xuýt s z ʃ ʒ ʂ ʐ ɕ ʑ
Xát không xuýt ɸ β f v θ̼ ð̼ θ ð θ̠ ð̠ ɹ̠̊˔ ɹ̠˔ ɻ̊˔ ɻ˔ ç ʝ x ɣ χ ʁ ħ ʕ h ɦ
Tiếp cận ʋ ɹ ɻ j ɰ ʔ̞
Vỗ ⱱ̟ ɾ̼ ɾ̥ ɾ ɽ̊ ɽ ɢ̆ ʡ̆
Rung ʙ̥ ʙ r ɽ̊r̥ ɽr ʀ̥ ʀ ʜ ʢ
Tắc-xát bên tꞎ d𝼅 c𝼆 ɟʎ̝ k𝼄 ɡʟ̝
Xát bên ɬ ɮ 𝼅 𝼆 ʎ̝ 𝼄 ʟ̝
Tiếp cận bên l ɭ ʎ ʟ ʟ̠
Vỗ bên ɺ̥ ɺ 𝼈̥ 𝼈 ʎ̆ ʟ̆

Trong cùng một ô, các mẫu tự bên phải hữu thanh còn bên trái vô thanh. Các ô tô đậm là cách thức cấu âm mà người bình thường bất khả thực hiện.

Phụ âm không có luồng hơi từ phổi
MM MR R L SL QL NC NM TT NH
Phụt Tắc ʈʼ ʡʼ
Tắc-xát t̪θʼ tsʼ t̠ʃʼ tʂʼ kxʼ qχʼ
Xát ɸʼ θʼ ʃʼ ʂʼ ɕʼ χʼ
Tắc-xát bên tɬʼ c𝼆ʼ k𝼄ʼ
Xát bên ɬʼ
Chắt
(trên: ngạc mềm;
dưới: tiểu thiệt)
Mảnh


k𝼊
q𝼊

Hữu thanh ɡʘ
ɢʘ
ɡǀ
ɢǀ
ɡǃ
ɢǃ
ɡ𝼊
ɢ𝼊
ɡǂ
ɢǂ
Mũi ŋʘ
ɴʘ
ŋǀ
ɴǀ
ŋǃ
ɴǃ
ŋ𝼊
ɴ𝼊
ŋǂ
ɴǂ
ʞ
 
Bên mảnh
Bên hữu thanh ɡǁ
ɢǁ
Bên mũi ŋǁ
ɴǁ
Hút vào Hữu thanh ɓ ɗ ʄ ɠ ʛ
Vô thanh ɓ̥ ɗ̥ ᶑ̊ ʄ̊ ɠ̊ ʛ̥
Phụ âm đồng cấu âm
Mũi
n͡m
Môi – lợi
ŋ͡m
Môi – ngạc mềm
Bật
t͡p
d͡b
Môi – lợi
k͡p
ɡ͡b
Môi – ngạc mềm
q͡ʡ
Tiểu thiệt – nắp họng
ɥ̊
ɥ
Môi – ngạc cứng
ʍ
w
Môi – ngạc mềm
ɧ
âm Sj (biến thiên)
Tiếp cận bên
ɫ
Lợi ngạc mềm hóa
Khác
  • Âm tiếp cận môi-ngạc mềm mũi [w̃]
  • Âm tiếp cận ngạc cứng mũi [j̃]
  • Âm xát răng-răng vô thanh [h̪͆]
  • Âm bật răng hậu-rung môi-môi vô thanh [t̪ʙ̥]
  • Âm tiếp cận thanh hầu mũi vô thanh [h̃]
Hàng trước Hàng giữa Hàng sau
Đóng
•
y
ɨ
•
ʉ
ɯ
•
u
Gần đóng
ɪ
•
ʏ
•
ʊ
Nửa đóng
e
•
ø
ɘ
•
ɵ
ɤ
•
o
Vừa
•
ø̞
ə
ɤ̞
•
Nửa mở
ɛ
•
œ
ɜ
•
ɞ
ʌ
•
ɔ
Gần mở
æ
•
ɐ
Mở
a
•
ɶ
ä
•
ɑ
•
ɒ

Đi theo cặp trái phải: không tròn môi  tròn môi