Vĩnh Dung

Vĩnh Dung
永瑢
Hoàng tử nhà Thanh
Thông tin chung
Sinh(1744-01-28)28 tháng 1, 1744
Mất13 tháng 6, 1790(1790-06-13) (46 tuổi)
An tángLai Thủy, Hà Bắc, Trung Quốc
Phối ngẫuPhú Sát thị
Nữu Hỗ Lộc thị
Tên đầy đủ
Ái Tân Giác La Vĩnh Dung
(爱新觉罗·永瑢)
Thụy hiệu
Chất Trang Thân vương
(質莊親王)
Thân phụThanh Cao Tông
Thân mẫuThuần Huệ Hoàng quý phi

Vĩnh Dung (chữ Hán: 永瑢; tiếng Mãn: ᠶᡠᠩ ᡳᡠᠩ, Möllendorff: yung iong; 28 tháng 1, 1744 - 13 tháng 6, 1790), Ái Tân Giác La, hiệu Tinh Trai (惺齋), Tây viên chủ nhân (西園主人) hoặc Cửu tư chủ nhân (九思主人), là Hoàng tử thứ 6 của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Hoàng tử Vĩnh Dung được biết đến vì tài học xuất sắc, là một trong những nhà biên soạn bộ Tứ khố toàn thư - bộ bách khoa lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ngoài ra, ông còn thể hiện tài thư pháp trong chính tác phẩm của mình Nhị thập nhất chúng cứu độ Phật mẫu tán (二十一種救度佛母贊).

Cuộc đời

Hoàng tử Vĩnh Dung sinh ra ở Bích Đồng thư viện (碧桐書院), Viên Minh Viên vào ngày 14 tháng 12 (âm lịch) năm Càn Long thứ 8 (1743), là anh em ruột với Tuần Quận vương Vĩnh ChươngHòa Thạc Hòa Gia Công chúa. Sinh mẫu của ông là Thuần Huệ Hoàng quý phi Tô thị, một sủng phi của Càn Long Đế.

Năm Càn Long thứ 24 (1759), tháng 12, ông được chỉ định làm con thừa tự cho Thận Tĩnh Quận vương Dận Hi - con trai thứ 21 của Khang Hi Đế, do đó ông liền được phong Đa La Bối lặc (多羅貝勒). Năm sau (1760) thì nhậm mệnh đến Thận vương phủ nhập tự. Trong thời gian làm Bối lặc, ông nhiều lần được mệnh xử lý sự vụ Nội vụ phủ, cũng như đảm nhiệm Đường cổ thắc học (唐古忒學). Năm thứ 37 (1772), tháng 10, ông lại được tấn phong Chất Quận vương (質郡王). Trong thời gian này, ông đảm nhiệm tổng chỉnh của Tứ Khố Toàn Thư quán (四庫全書館), kiêm quản lý sự vụ của Khâm thiên giám. Năm thứ 54 (1789), tấn thăng Chất Thân vương (質親王)[1].

Năm Càn Long thứ 55 (1790), ngày 1 tháng 5 (âm lịch), ông qua đời, khi 48 tuổi. Thuỵ hiệuTrang (莊). Phong hiệu ("Chất") của Vĩnh Dung, Mãn văn là 「gungmin」, vốn không phải Mãn văn nguyên ngữ, mà thực sự mang theo nghĩa của chữ Hán, nghĩa là "Bản thể", "Bản tính". Mộ phần của ông thuộc khu vực Lai Thủy, Hà Bắc, Trung Quốc - đây vốn là đất được định dành cho một chi Chân vương phủ và Thận vương phủ. Mộ của ông cùng con trai Miên Khánh nằm ở thôn Bắc Lạc Bình, tục xưng [Bắc cung; 北宮] hay [Lục vương mộ; 六王墳], năm 1958 hoàn toàn bị dỡ bỏ do xây dựng đập nước.

Gia quyến

Thê thiếp

  • Đích Phúc tấn:
  1. Nguyên phối Phú Sát thị (富察氏), con gái của Tham tướng Phó Khiêm (傅谦), em trai của Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu. Năm Càn Long thứ 27 (1762), ngày 22 tháng 4 (âm lịch), Càn Long Đế phát hiện Phúc tấn Phú Sát thị không tham dự lễ phát tang cho Thuần Huệ Hoàng quý phi, nên đề nghị Lục a ca Vĩnh Dung trình bày lý do, cuối cùng vào tháng 5 năm ấy nghị phạt 9 tháng bổng lộc đối với Phúc tấn. Năm Càn Long thứ 37 (1773), khoảng 24 tháng 2 (âm lịch), phát hiện hồ sơ ghi lại Phú Sát thị bị sủng thiếp của Vĩnh Dung hạ độc. Khoảng ngày 19 tháng 3 (âm lịch), Phú Sát thị qua đời, không rõ bao nhiêu tuổi[2]. Bà có một em gái làm trắc phúc tấn của Miên Ân
  2. Kế phối Nữu Hỗ Lộc thị (钮祜禄氏), con gái của Loan nghi sứ Đạt Phúc (达福). Sau khi Phú Sát thị bị độc chết, Nữu Hỗ Lộc thị trở thành Kế Phúc tấn.
  • Trắc Phúc tấn:
  1. Triệu thị (赵氏), con gái của Du kích Triệu Tông Hạo (赵宗浩).
  2. Vưu thị (尤氏), con gái của Vưu Đại (尤大), vốn là Sử nữ tấn phong.
  • Thị thiếp: Cảnh thị (景氏), con gái của Viên ngoại lang Thế Xuân (达春).

Hậu duệ

  • Con trai:
  1. Miên Thông (绵聪; 1766 - 1780), mẹ là Phú Sát thị. Sinh ngày 12 tháng 2 (âm lịch) năm Càn Long thứ 31, mất ngày 16 tháng 7 (âm lịch) năm Càn Long thứ 45, khi 15 tuổi.
  2. Miên Ái (绵爱; 1769 - 1771), chết yểu, mẹ là Phú Sát thị. Sinh ngày 16 tháng 1 (âm lịch) năm Càn Long thứ 34, mất ngày 30 tháng 7 (âm lịch) năm Càn Long thứ 36, khi 3 tuổi.
  3. Miên Từ (绵慈; 1770 - 1773), chết yểu, mẹ là Vưu thị. Sinh ngày 5 tháng 11 (âm lịch) năm Càn Long thứ 35, mất ngày 3 tháng 4 (âm lịch) năm Càn Long thứ 38, khi 4 tuổi.
  4. Miên Tín (绵信; 1775 - 1777), chết yểu, mẹ là Nữu Hỗ Lộc thị. Sinh ngày 19 tháng 7 (âm lịch) năm Càn Long thứ 40, mất ngày 26 tháng 10 (âm lịch) năm Càn Long thứ 42, khi 3 tuổi.
  5. Miên Khánh (绵慶; 1780 - 1804), mẹ là Nữu Hỗ Lộc thị. Sinh ngày 4 tháng 5 (âm lịch) năm Càn Long thứ 44. Năm thứ 55, được thụ phong Chất Quận vương kế thừa Vĩnh Dung. Truy thụy Chất Khác Quận vương (質恪郡王).
  6. Miên Ý (绵意; 1787 - 1791), chết yểu, mẹ là Cảnh thị. Sinh ngày 25 tháng 3 (âm lịch) năm Càn Long thứ 52, mất ngày 23 tháng 4 (âm lịch) năm Càn Long thứ 57, khi 6 tuổi.
  • Con gái:
  1. Trưởng nữ (1766 - 1769), mẹ là Vưu thị. Sinh ngày 10 tháng 2 (âm lịch) năm Càn Long thứ 31, mất ngày 30 tháng 10 (âm lịch) năm Càn Long thứ 34. Chết yểu.
  2. Nhị nữ (1767), mẹ là Phú Sát thị. Sinh ngày 17 tháng 12 (âm lịch) năm Càn Long thứ 32, mất sau khi sinh 3 ngày.
  3. Tam nữ (1768 - 1770), mẹ là Vưu thị. Sinh ngày 11 tháng 6 (âm lịch) năm Càn Long thứ 33, mất ngày 15 tháng 5 (âm lịch) năm Càn Long thứ 35. Chết yểu.
  4. Tứ nữ (1770 - 1779), mẹ là Phú Sát thị. Sinh ngày 15 tháng 8 (âm lịch) năm Càn Long thứ 35, mất ngày 11 tháng 8 (âm lịch) năm Càn Long thứ 44. Khi 10 tuổi.
  5. Ngũ nữ (1776 - ?), được phong Huyện chúa, mẹ là Nữu Hỗ Lộc thị. Sinh ngày 9 tháng 7 (âm lịch) năm Càn Long thứ 41. Năm Càn Long thứ 50 (1785), tháng 11, cho tuyển Ngao Hán Trát Tát Khắc Quận vương Đức Khâm (德钦) - hậu duệ của Ngao Hán Cố Luân Công chúa - là "Hòa Thạc Ngạch phò". Năm Càn Long thứ 57 (1792), tháng 12, làm lễ thành hôn. Không rõ năm mất.

Trong văn hoá đại chúng

Năm Tác phẩm Diễn viên
1999 Hoàn Châu Cách Cách phần 2 Không rõ

Tập 29, cầu tình cho Tử Vi và Tiểu Yến tử

2018 Như Ý truyện Còn nhỏ: Trì Từ Hiên Triết (池徐轩哲)

Trưởng thành: Trương Tân Trạch (张津泽)

2018 Diên Hi công lược Chu Nghĩ Thịnh

(周义晟)

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Thanh Sử Cảo, Quyển 220, Liệt truyện thất”. 二十四年十二月, 以皇六子永瑢为之後, 封贝勒. 三十七年, 进封质郡王. 五十四年, 再进亲王. 永瑢亦工画, 济美紫琼, 兼通天算. 五十五年, 薨, 諡曰庄. 子绵庆, 袭郡王. 绵庆幼聪颖, 年十三, 侍高宗避暑山庄校射, 中三矢, 赐黄马褂, 三眼孔雀翎. 通音律. 体孱弱. 嘉庆九年, 薨, 年仅二十六. 仁宗深惜之, 赐银五千, 諡曰恪. 子奕绮, 袭贝勒. 道光五年, 坐事, 罚俸. 十九年, 夺爵. 二十二年, 卒, 复其封. 子孙循例递降, 以镇国公世袭.
  2. ^ 中国第一历史档案馆有藏乾隆三十七年二月二十四日《为皇六子家女儿给福晋下毒一案著交军机大臣会同内务府大臣严审事》,乾隆三十七年三月十九日又有《为六皇子福晋病重施恩由内库赏银以备办事之用事》。綜合以上檔案,時為嫡福晉的富察氏被其自己所生之女或庶女在乾隆三十七年二月二十四日或之前下毒謀害,於同年三月十九日或之前不治身亡。(注:此条有误,与永瑢女儿年龄不符)女兒亦有年輕女性的意思,表示皇六子家的侍女或是格格毒殺福晉。
  • x
  • t
  • s
Chính Tổng tài
Phó Tổng tài
  • Tào Tú Tiên
  • Trương Nhược Yến
  • Lý Hữu Đường
  • Kim Giản
  • Khánh Quế
  • Đổng Cáo
  • Lưu Dung
  • Tiễn Nhữ Thành
  • Thẩm Sơ
  • Lương Quốc Trì
  • Vương Kiệt
  • Chung Âm
  • Tào Văn Thực
  • Bành Nguyên Thụy
Quan Tổng duyệt
  • Đức Bảo
  • Chu Hoàng
  • Trang Tồn Dữ
  • Uông Đình Dư
  • Tạ Dung
  • Đạt Xuân
  • Hồ Cao Vọng
  • Uông Vĩnh Tích
  • Kim Sĩ Tùng
  • Doãn Tráng Đồ
  • Lý Thụ
  • Đậu Quang Nãi
  • Cát Mộng Hùng
  • Nghê Thừa Khoan
  • Lý Uông Độ
  • Chu Khuê
  • Tiễn Tái
  • Tiễn Sĩ Vân
  • A Túc
Quan Tổng toản
Quan điều hành chính
kiêm Tổng hiệu đính
  • Lục Phí Trì
Quan điều hành Hàn lâm viện
  • Mộng Cát
  • Chúc Đức Lân
  • Lưu Tích Hỗ
  • Vương Trọng Phu
  • Bách Linh
  • Trương Đảo
  • Tống Tiển
  • Tiêu Tế Thiều
  • Đức Xương
  • Hoàng Doanh Nguyên
  • Tào Thành
  • Thụy Bảo
  • Trần Sùng Bản
  • Ngũ Thái
  • Pháp Thức Thiện
  • Chương Bảo Truyện
  • Phùng Ứng Lưu
  • Tôn Vĩnh Thanh
  • Sử Mộng Kỳ
  • Lưu Cẩn Chi
  • Tương Tạ Đình
  • Đái Cù Hanh
  • Lục Bá Hỗn
Quan điều hành Võ Anh điện
  • Lục Phí Trì
  • Bành Thiệu Quan
  • Tra Oánh
  • Lưu Chủng Chi
  • Vi Khiêm Hằng
  • Bành Nguyên Sung
  • Ngô Dụ Đức
  • Quan Hòe
  • Chu Hưng Đại
Quan hỗ trợ hiệu đính mục lục
  • Lưu Quyền Chi
  • Uông Như Tảo
  • Trình Tấn Phương
  • Lý Hoàng
  • Lương Thượng Quốc
  • Nhâm Đại Xuân
  • Trương Hi Niên
Quan biên soạn
Khảo đính Vĩnh Lạc đại điển
  • Lưu Giáo Chi
  • Lưu Dược Vân
  • Trần Xương Đồ
  • Lệ Thủ Khiêm
  • Lam Ứng Nguyên
  • Trâu Ngọc Tảo
  • Vương Gia Tằng
  • Trang Thừa Tiên
  • Ngô Thọ Xương
  • Lưu Mi
  • Ngô Điển
  • Hoàng Hiên
  • Vương Tăng
  • Vương Nhĩ Liệt
  • Mẫn Tư Thành
  • Trần Xương Tề
  • Tôn Thần Đông
  • Du Đại Du
  • Bình Thứ
  • Lý Nghiêu Đống
  • Trâu Bỉnh Thái
  • Trang Thông Mẫn
  • Hoàng Thọ Linh
  • Dư Tập
  • Thiệu Tấn Hàm
  • Chu Vĩnh Niên
  • Đái Chấn
  • Dương Xương Lâm
  • Mạc Chiêm Lục
  • Vương Thản Tu
  • Phạm Trung
  • Hứa Triệu Xuân
  • Vu Đỉnh
  • Vương Xuân Hú
  • Ngô Đỉnh Văn
  • Ngô Tỉnh Lan
  • Uông Như Dương
  • Trần Vạn Thanh
  • Chúc Khôn
  • Từ Thiên Trụ
  • Trương Gia Câu
  • Lê Dật Hải
  • Tô Thanh Ngao
Qua biên soạn
Hiệu đính di thư các tỉnh gửi đến
  • Trâu Dịch Hiếu
  • Trịnh Tế Đường
  • Tả Chu
  • Diêu Nãi
  • Ông Phương Cương
  • Chu Quân (nhà Thanh)
  • Lưu Hanh Địa
  • Tiêu Chi
  • Diêu Di
  • Hoàng Lương Đống
  • Trần Sơ Triết
  • Lâm Thụ Phiền
  • Cốc Tế Kỳ
  • Thái Đình Cử
  • Trần Quốc Tỳ
  • Trần Khoa Huyên
  • Lý Dong
  • Kim Dong
  • Chu Nặc
  • Chu Hậu Viên
  • Tần Tuyền
  • Phan Tằng Khởi
Quan biên soạn
Khảo chứng Hoàng Thiêm
  • Vương Thái Nhạc
  • Tào Tích Bảo
Quan biên soạn kiêm
Quan phân hiệu Thiên văn Toán học
  • Quách Trường Phát
  • Trần Tế Tân
  • Nghê Đình Mai
Quan giảng dạy
Thiện Thư xứ
  • Vương Yến Tự
  • Chu Kiềm
  • Hà Tư Quân
  • Thương Thánh Mạch
  • Dương Chiếu
  • Từ Dĩ Khôn
  • Phan Hữu Vi
  • Lưu Thuần Vĩ
  • Diệp Bội Tôn
  • Chương Duy Hoàn
  • Trình Gia Mô
  • Tôn Dung
  • Mâu Kỳ
  • Dương Mậu Hành
  • Ngô Thiệu Xán
Quan Thiện Thư xứ
  • Trương Thư Huân
  • Quý Học Cẩm
  • Tiễn Khể
  • Kim Bảng (nhà Thanh)
  • Trương Bỉnh Phu
  • Hạng Gia Đạt
  • Dương Thọ Nam
  • Bùi Khiêm
  • Trương Năng Hi
  • Uông Học Kim
  • Nghiêm Phúc
  • Tôn Hi Đán
  • La Tu Nguyên
  • Chu Du
  • Khâu Đình Long
  • Tiễn Việt
  • Chu Quỳnh
  • Ngô Tích Kỳ
  • Thái Đình Hành
  • Địch Hòe
  • Thi Bồi Ứng
  • Ngô Thư Duy
  • Hà Tuần
  • Nhan Sùng Vi
  • Trương Cửu Sàm
  • Vương Thiên Lộc
  • Phùng Mẫn Xương
  • Chu Phất
  • Mẫn Đôn Đại
  • Lưu Nhữ Mô
  • Cao Vực Sinh
  • Phạm Lai Tông
  • Mã Khải Thái
  • Đái Liên Khuê
  • Phương Vĩ
  • Từ Như Chú
  • Đái Tâm Hanh
  • Đái Quân Nguyên
  • Tôn Ngọc Đình
  • Hứa Lãng
  • Thẩm Tôn Liễn
  • Lô Ứng
  • Tiễn Thức
  • Hồ Vinh
  • Trình Xương Kỳ
  • Hà Tây Thái
  • Lô Toại
  • Thẩm Thanh Tảo
  • Hồng Kỳ Thân
  • Lý Dịch Trù
  • Ôn Thường Thụ
  • Vương Phúc Thanh
  • Đức Sinh
  • Lý Đỉnh Nguyên
  • Trương Vị
  • Tiêu Nghiễm Vận
  • Tiêu Cửu Thành
  • Vương Doãn Trung
  • Cung Đại Vạn
  • La Quốc Tuấn
  • Tiễn Thế Tích
  • Nhiêu Khánh Tiệp
  • Uông Sưởng
  • Quách Dần
  • Vương Nhữ Gia
  • Vương Chung Kiện
  • Phùng Bội
  • Lý Đình Kính
  • Ngô Úy Quang
  • Từ Văn Kiền
  • Tằng Đình Vân
  • Tổ Chi Vọng
  • Phạm Ngao
  • Hồ Tất Đạt
  • Trần Dung
  • Trần Văn Xu
  • Vương Thụ
  • Vương Triêu Ngô
  • Thái Cộng Vũ
  • Phan Thiệu Quan
  • Tương Dư Bồ
  • Phùng Tập Ngô
  • Tằng Úc
  • Ngô Thiệu Hoán
  • Chung Văn Uẩn
  • Du Đình Suôn
  • Thị Triêu
  • Trương Thận Hòa
  • Ngưu Nhẫm Văn
  • Lữ Vân Đống
  • Hồ Mẫn
  • Vương Khánh Trường
  • Cung Kính Thân
  • Trương Bồi
  • Lý Mộc
  • Uông Nhật Chương
  • Ngô Tuấn
  • Phương Duy Điện
  • Vương Tân
  • Ngô Thiệu Dục
  • Mao Thượng Đài
  • Thịnh Đôn Sùng
  • Đỗ Triệu Cơ
  • Lôi Thuần
  • Tống Dung
  • Cừu Hành Giản
  • Lý Tư Vịnh
  • Phương Đại Xuyên
  • Kim Quang Đễ
  • Lưu Đồ Nam
  • Lý Thuyên
  • Hồ Thiệu Cơ
  • Đổng Liên Giác
  • Trình Diễm
  • Vương Học Hải
  • Dương Thế Luân
  • Mẫn Tư Nghị
  • Khâu Quế Sơn
  • Mã Do Long
  • Chân Tùng Niên
  • Thẩm Côn
  • Bảo Chi Chung
  • Vương Chiếu
  • Vương Trung Địa
  • Phí Chấn Huân
  • Thẩm Thúc Duyên
  • Cố Tông Thái
  • Dương Quỹ
  • Hồng Ngô
  • Giang Liễn
  • Tôn Cầu
  • Từ Bỉnh Kính
  • Tần Doanh
  • Hoàng Bỉnh Nguyên
  • Trương Đôn Bồi
  • Phan Dịch Tuyển
  • Trương Tằng Hiếu
  • Thạch Hồng Chứ
  • Triệu Bỉnh Uyên
  • Lưu Anh
  • Thẩm Phượng Huy
  • Ôn Nhữ Thích
  • Cổ Đàm
  • Chương Hú
  • Diệp Thảm
  • Quách Tấn
  • Mao Phượng Nghi
  • Đậu Nhữ Dực
  • Trương Huân
  • Uông Sư Tằng
  • Ngôn Triêu Tiêu
  • Triệu Hoài Ngọc
  • Từ Bộ Vân
  • Tống Phương Viễn
  • Ngô Dực Thành
  • Lý Nguyên Xuân
  • Lưu Nguyên Phổ
  • Trần Mộc
  • Chu Hoành
  • Bặc Duy Cát
  • Kim Học Thi
  • Hoành Xương Đề
  • Uông Tích Khôi
  • Viên Văn Thiệu
  • Uông Nhật Tán
  • Kim Triệu Yến
  • Trương Tằng Bỉnh
  • Thẩm Bồi
  • Thái Trấn
  • Ngô Viên
  • Thường Tuần
  • Lý Nham
  • Trương Chí Phong
  • Lưu Quang Đệ
  • Lưu Cảnh Nhạc
  • Quách Tộ Sí
  • Sài Mô
  • Ngô Thụ Huyên
  • Lý Tuấn
  • Trần Lâm
  • Thi Quang Lộ
  • Tống Hân
  • Chu Hân
  • Vương Chung Thái
  • Cao Trung
  • Vương Hữu Lượng
  • Vương Di Hiến
  • Điền Doãn Hành
  • Hồ Dư Tương
  • Từ Lập Cương
  • Phó Triêu
  • Hồ Sĩ Chấn
  • Tôn Mai
  • Diệp Lan
  • Uông Dung
  • Vương Gia Tân
  • La Vạn Tuyển
  • Dương Tố Nam
  • Tương Khoan
  • Ngô Điện Hoa
  • Trương Hổ Bái
  • Thang Viên
  • Khang Nghi Quân
  • Kê Thừa Chí
  • Phan Đình Quân
  • Chương Tông Doanh
  • Lục Tương
  • Thái Tất Xương
  • Ông Thụ Đường
  • Mâu Tấn
  • Tào Tích Linh
  • Ngô Tích Linh
  • Lữ Vân Tòng
  • Chu Y Lỗ
  • Trương Vận Xiêm
  • Trịnh Hi
  • Lý Quang Vân
  • Trần Mộng Nguyên
  • Kỳ Vận Sĩ
  • Ngô Ký Thành
  • Ngô Khải Thái
  • Diệp Nguyên Phù
  • Triệu Văn
  • Quách Tại Quỳ
  • Hứa Triệu Đường
  • Giang Liên
  • Từ Chuẩn
  • Cam Lập Du
  • Thiệu Chí Vọng
  • Chu Viêm
  • Đan Khả Cơ
  • Tần Doanh Hú
  • Lý Truyện Tiếp
  • Lôi Chấn
  • Thẩm Dương
  • Trần Tự Long
  • Vương Nguyên Chiếu
  • Thạch Dưỡng Nguyên
  • Tĩnh Bản Nghị
  • Từ Bỉnh Văn
  • Tiễn Chí Thuần
  • Đinh Lý Khiêm
  • Thẩm Bộ Viên
  • A Lâm
  • Mao Nguyên Minh
  • Chu Tông Kỳ
  • Giang Đức Lượng
  • Đồ Nhật Hoán
Quan phân hiệu Triện thư Lệ thư
  • Vương Niệm Tôn
  • Tạ Đăng Tuyển
  • Chu Văn Chấn
Quan phân hiệu Bản đồ
  • Môn Ứng Triệu
Quan tu sửa sơ lược
  • Phí Chấn Huân
  • La Cẩm Sâm
  • Vương Tích Khuê
  • Vương Bằng
  • Bình Viễn
  • Từ Chí Tấn
  • Trương Kinh Điền
  • Kim Ứng Tân
  • Hồ Ngọc
  • Ngô Đỉnh Dương
  • Tôn Hành
  • Ngu Hành Bảo
  • Uông Nhân Hiến
  • Diệp Thiệu Khuê
  • Kim Chi Nguyên
  • Trần Sưởng
  • Thi Nguyên
  • Trần Cảnh Lương
  • Vi Hiệp Mộng
  • Trương Khôn
  • Ngô Mộ Tăng
  • Cừu Tăng Thọ
  • Tôn Đình Triệu
  • Trương Trung Chính
  • Cung Hiệp
  • Phùng Quế Phân
  • Lý Tấn Tự
  • Tiễn Khai Sĩ
  • Phùng Thịnh
  • Hoài Nguyên
  • Tạ Cung Minh
  • Tạ Văn Vinh
  • Điền Văn Tuyên
Quan đốc thúc giám sát
  • Tường Khánh
  • Đổng Xuân
  • Sở Duy Ninh
  • Phú Viêm Thái
  • Phú Sâm Bố
  • Kỳ Minh
  • Phúc Xương
Quan chưởng thu
Hàn lâm viện
  • An Thịnh Đốn
  • Văn Anh
  • Phú Liêm
  • Thư Minh A
  • Bạch Anh
  • Anh Tỳ Đức
  • Vinh An
  • Minh Phúc
  • Bác Lương
  • Hằng Kính
  • Na Thiện
  • Trường Lượng
  • Kinh Đức
  • Khánh Minh
  • Thịnh Văn
  • Trương Thuần Hiền
  • Phúc Trí
  • Thừa Lộ
  • Hùng Chí Khế
  • Mã Trăn
  • Thư Ninh
  • Minh Khải
  • Quan Thành
  • Uy Sinh Ngạch
  • Thường Ninh
  • Mẫn Đồ
Quan chưởng thu
Thiện thư xứ
  • Điền Khởi Sân
  • Ngô Ứng Hà
  • Sử Quốc Hoa
  • Đức Khắc Tiến
Quan chưởng thu
Võ Anh điện
  • A Khắc Đôn
  • Phu Chú Lễ
  • Đức Quang
  • Nghiễm Truyện
  • Lục Đạt Tắc
  • Hải Ninh
  • Chuẩn Đề Bảo
  • Y Xương A
  • Hải Phúc
  • Đức Minh
  • Phúc Khánh
  • Vĩnh Thanh
  • Huệ Bảo
  • Bát Thập
  • A Thành Minh
  • Thư Hòa Hưng
  • Lương Hải Phúc
  • Vương Hải Phúc
Quan giám sát
Võ Anh điện
  • Lưu Thuần
  • Thiệu Ngôn
  • Y Linh A
  • Vĩnh Thiện
  • Phúc Khắc Tinh Ngạch
  • Tô Lăng Ngạch
  • Trường Vi
  • Y Thanh A