Lưu Dung

Lưu Dung
Tranh vẽ Lưu Dung
Chức vụ
Nhiệm kỳ8 tháng 6, 1782 – 23 tháng 8, 1783
Tiền nhiệmLa Nguyên Hán
Kế nhiệmKim Giản
Nhiệm kỳ23 tháng 8, 1783 – 3 tháng 4, 1789
Tiền nhiệmThái Tân
Kế nhiệmBành Nguyên Thụy
Nhiệm kỳ3 tháng 3, 1791 – 22 tháng 9, 1792
Tiền nhiệmKỉ Quân
Kế nhiệmKỉ Quân
Nhiệm kỳ22 tháng 9, 1792 – 19 tháng 4, 1797
Tiền nhiệmTôn Sĩ Nghị
Kế nhiệmThẩm Sơ
Thông tin chung
Sinh1719
Bàng Qua Trang, Chú Câu, Như Thành, Sơn Đông, Đại Thanh
Mất1805
Bắc Kinh, Đại Thanh
ChaLưu Thống Huân
Bốn chữ Hồng ẩm sơn phòng do Lưu Dung viết theo lối thư pháp
Bốn chữ Trình tử tứ châm do Lưu Dung viết treo tại một hành cung của Càn Long

Lưu Dung (phồn thể: 劉墉, giản thể: 刘墉, bính âm: Liú Yōng, 1719 - 1805), tự là Sùng Như (崇如), hiệu là Thạch Am (石庵), là một vị quan đại thần thời nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc. Ông còn được dân gian gọi là Tể tướng Lưu gù hay Lưu gù, dù nhà Thanh không có chức quan đó. Ông nổi tiếng là vị quan chính trực, liêm khiết, yêu nước thương dân, được trọng dụng dưới thời Càn Long, đối nghịch hẳn với Hoà Thân, một đại tham quan sống cùng thời với ông.

Ông sinh vào năm Khang Hi thứ 58 (1719), mất năm Gia Khánh thứ 10 (1805), sống qua 4 đời Hoàng đế nhà Thanh, gồm Khang Hi, Ung Chính, Càn Long và Gia Khánh.

Chân dung vẽ Lưu Dung

Thân thế

Tiểu sử

Lưu Dung sinh năm 1719, quê ở thôn Bàng Qua Trang, trấn Chú Câu, nay là thành phố cấp huyện Cao Mật, Sơn Đông, Trung Quốc. Ông là con trai của Quân cơ đại thần Lưu Thống Huân, chức vụ tương đương với Tể tướng thời xưa. Tương truyền, ông có một cái bướu ở lưng. Vì thế, dân gian gọi ông Lưu La Oa.[1]

Không chỉ là một nhà chính trị, ông còn là một nhà thư pháp nổi tiếng. Vì thế mà Càn Long bấy giờ yêu mến, trọng dụng và thường hay bỏ qua nhiều lỗi lầm của ông. Khi Lưu Dung làm thông phán tại Ký Ninh, một thuộc hạ của ông đã sử dụng quốc khố làm việc tư. Tên thuộc hạ cấp dưới đó phạm tội chết, theo luật pháp thời đó thì Lưu Dung là cấp trên cũng phải bị liên lụy. Lưu Dung có thể sẽ bị cách chức và bị tra tấn bằng cực hình. Thế nhưng Càn Long vì mến mộ tài năng ông nên đã hạ chiếu khai ân, chỉ đày Lưu Dung ra biên cương để chuộc tội. Tới năm thứ hai thì ông được miễn tội, phục chức. Trong thời gian đảm nhận công việc ở Quốc Tử giám, viên quan dưới quyền ông bị kiện vì tội nhận hối lộ của thí sinh. Nhưng lại một lần nữa, cái lọng của Hoàng đế đã giúp ông thoát chết, chỉ bị giáng chức, không truy cứu thêm. Nhiều lần, Hòa Thân làm khó Lưu Dung nhưng vua Càn Long luôn dang tay che chở ông được bình an vô sự. Hòa Thân vì chuyện này mà rất ấm ức nhưng cũng không thể làm gì được ông.

Lưu Dung là người rất có danh vọng trong lòng dân chúng thời đó, được mọi người kiêng nể. Vua Càn Long, vì sự yên ổn của Đại Thanh, cũng không thể dễ dàng chém đầu một viên quan được hết lời ca tụng là thanh liêm, mẫu mực như vậy. Ông lại còn miễn tội, giảm án cho Lưu Dung cũng là cách để gây dựng tiếng tăm, củng cố quyền lực của Hoàng đế.

Những năm cuối đời, ông được nhận được sự tín nhiệm rất lớn của Thái tử Vĩnh Diễm. Ông được tấn phong làm Thái tử thái bảo, tức thầy của Thái tử. Khi Vĩnh Diễm lên ngôi, tức Gia Khánh Đế, Lưu Dung nghiễm nhiên trở thành sủng thần số một trong triều. Đối lập với ông, Hòa Thân từng là sủng thần trong triều thời Càn Long, nay bị Gia Khánh ban chết.

Lưu Dung mất năm 1805, thọ 86 tuổi. Như vậy, ông đã có hơn 50 năm làm quan trong cả hai thời Càn LongGia Khánh.

Lưu truyền dân gian

Việc Lưu Dung bị gù, không phải là bị tật bẩm sinh mà đến năm 40 tuổi ông mới bị gù. Và chính Kỷ Hiểu Lam đã đặt cho ông biệt hiệu là Lưu La Oa Tử, nghĩa Ông Lưu lưng gù.

Mặc dù được dân gian gọi là Tể tướng Lưu gù, nhưng thực ra đây chỉ là cách gọi mang hàm ý ca ngợi tài đức của ông, còn thực tế thì nhà Thanh không đặt ra chức Tể tướng nên hiển nhiên Lưu Dung không có chức vị như vậy. Chức Tể tướng ở các tiền triều Trung Quốc có phần nào đó tương đương với chức Quân cơ đại thần ở nhà Thanh.

Làm quan

Càn Long

Năm Càn Long thứ 16 (1751), ông đỗ Nhị giáp đệ nhị danh Tiến sĩ, làm Thứ cát sĩ Hàn lâm viện, bổ nhiệm Biên tu Tản quán, sau đó làm Thị giảng.

Năm Càn Long thứ 20 (1755), Lưu Thống Huân bị hoạch tội, Lưu Dung bị bãi quan bắt giam. Ngay sau đó, vụ án được giải quyết, ông lại làm Biên tu, sau đó làm Học chính An Huy. Trong thời gian này ông quản lý cống sinh, giám sinh tuyển chọn người tài tại địa phương.

Năm Càn Long thứ 24 (1759), ông làm Học chính Giang Tô, trong thời gian này ông dâng sớ xin bắt các huyện lại các phủ huyện, lười nhác dong chơi phải sát hạch vào qui củ.

Năm Càn Long thứ 27 (1762), ông được bổ nhiệm làm Tri phủ Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây. Sau đó vì để liêu thuộc ở phủ làm bậy, ông bị bắt sung quân làm lính canh quân đài. Sau một năm lệnh giáng chức được thu hồi, ông được bổ nhiệm vào Tu thư xử. Không lâu sau đó, nhờ ân trạch của cha ông được bổ nhiệm làm Tri phủ Giang Ninh tỉnh Giang Tô.

Năm Càn Long thứ 37 (1772), ông được bổ nhiệm làm Án sát sứ Thiểm Tây. Năm sau, cha ông qua đời, ông xin từ quan về quê chịu tang.

Năm Càn Long thứ 41 (1776), sau thời gian chịu tang kết thúc, ông được bổ nhiệm làm Nội các Học sĩ tại Nam Thư phòng. Sau đó làm Học chính Giang Tô.

Năm Càn Long thứ 43 (1778), ông được bổ nhiệm về Giang Tô với nhiệm vụ chính dạy học trong huyện Đông Đài, Như Cao. Năm Càn Long thứ 45 (1780), ông được bổ nhiệm làm Tuần phủ Hồ Nam. Trong thời gian ông đảm nhiệm, ông đã xử lý nhiều vụ án sau đó được làm Tả đô Ngự sử tại Nam Thư phòng đồng thời kiêm Quản lý Quốc Tử giám.

Năm Càn Long thứ 47 (1782), vâng mệnh Hoàng đế Càn Long, ông và Hòa Thân cùng Tiền Phong thanh tra Tuần phủ Sơn Đông là Quốc Thái tham ô. Quốc Thái hối lộ ông và Tiền Phong nhiều lần nhưng đều bị khước từ. Phát hiện nhiều sai phạm tham ô, Quốc Thái bị xử tử. Sau vụ án, Càn Long bổ nhiệm ông làm Thượng thư Bộ Công, trực tại Thượng Thư phòng.

Năm Càn Long thứ 48 (1783), ông được bổ nhiệm làm Trực Lệ Tổng đốc, sau đó phong làm Hiệp biện Đại học sĩ. Năm Càn Long 54 (1789), do các thầy dạy Hoàng tử xao nhãng chức trách, ông là người cai quản chung, ông bị giáng làm Thị lang. Một thời gian sau ông được phong làm Nội các Học sĩ, sau đó là Học chính Thuận thiên, Tả Thị lang Bộ Lễ, Tả đô Ngự sử Đô Sát viện.

Năm Càn Long thứ 56 (1791), ông được bổ nhiệm làm Thượng thư Bộ Lễ, sau đó là Thượng thư Bộ Lại.

Thời Gia Khánh

Năm Gia Khánh thứ 2 (1797), ông được phong làm Thể Nhân các Đại học sĩ.

Năm Gia Khánh thứ 4 (1799), ông được phong Thái tử Thiếu bảo, ông được Gia Khánh Đế chỉ định xử lý vụ án của Văn Hoa điện Đại học sĩ Hòa Thân. Sau khi kiểm tra phát hiện Hòa Thân tham ô 20 tội, xử chém đầu Hoà Thân.

Năm Gia Khánh thứ 6 (1801), ông được bổ nhiệm làm Chính Tổng tài Hội Điển quán.

Năm Gia Khánh thứ 7 (1802), Gia Khánh Đế yêu cầu ông ở lại Bắc Kinh để chủ trì chính sự. Khi đó ông đã hơn 80 tuổi.

Trong nghệ thuật

Tham khảo

  1. ^ “Sự thật về cuộc đối đầu giữa Hoà Thân và Lưu Dung”.

Liên kết ngoài

  • Phim "Tể tướng Lưu gù" (đoạn mở đầu tập)
  • Phim "Tể tướng Lưu gù" (đoạn cuối tập)
  • "Kỷ Hiểu Lam", còn gọi là "Kỷ đại tẩu" (tẩu thuốc to), một dị bản truyền thuyết về Lưu Dung
  • x
  • t
  • s
Chính Tổng tài
Phó Tổng tài
  • Tào Tú Tiên
  • Trương Nhược Yến
  • Lý Hữu Đường
  • Kim Giản
  • Khánh Quế
  • Đổng Cáo
  • Lưu Dung
  • Tiễn Nhữ Thành
  • Thẩm Sơ
  • Lương Quốc Trì
  • Vương Kiệt
  • Chung Âm
  • Tào Văn Thực
  • Bành Nguyên Thụy
Quan Tổng duyệt
  • Đức Bảo
  • Chu Hoàng
  • Trang Tồn Dữ
  • Uông Đình Dư
  • Tạ Dung
  • Đạt Xuân
  • Hồ Cao Vọng
  • Uông Vĩnh Tích
  • Kim Sĩ Tùng
  • Doãn Tráng Đồ
  • Lý Thụ
  • Đậu Quang Nãi
  • Cát Mộng Hùng
  • Nghê Thừa Khoan
  • Lý Uông Độ
  • Chu Khuê
  • Tiễn Tái
  • Tiễn Sĩ Vân
  • A Túc
Quan Tổng toản
Quan điều hành chính
kiêm Tổng hiệu đính
  • Lục Phí Trì
Quan điều hành Hàn lâm viện
  • Mộng Cát
  • Chúc Đức Lân
  • Lưu Tích Hỗ
  • Vương Trọng Phu
  • Bách Linh
  • Trương Đảo
  • Tống Tiển
  • Tiêu Tế Thiều
  • Đức Xương
  • Hoàng Doanh Nguyên
  • Tào Thành
  • Thụy Bảo
  • Trần Sùng Bản
  • Ngũ Thái
  • Pháp Thức Thiện
  • Chương Bảo Truyện
  • Phùng Ứng Lưu
  • Tôn Vĩnh Thanh
  • Sử Mộng Kỳ
  • Lưu Cẩn Chi
  • Tương Tạ Đình
  • Đái Cù Hanh
  • Lục Bá Hỗn
Quan điều hành Võ Anh điện
  • Lục Phí Trì
  • Bành Thiệu Quan
  • Tra Oánh
  • Lưu Chủng Chi
  • Vi Khiêm Hằng
  • Bành Nguyên Sung
  • Ngô Dụ Đức
  • Quan Hòe
  • Chu Hưng Đại
Quan hỗ trợ hiệu đính mục lục
  • Lưu Quyền Chi
  • Uông Như Tảo
  • Trình Tấn Phương
  • Lý Hoàng
  • Lương Thượng Quốc
  • Nhâm Đại Xuân
  • Trương Hi Niên
Quan biên soạn
Khảo đính Vĩnh Lạc đại điển
  • Lưu Giáo Chi
  • Lưu Dược Vân
  • Trần Xương Đồ
  • Lệ Thủ Khiêm
  • Lam Ứng Nguyên
  • Trâu Ngọc Tảo
  • Vương Gia Tằng
  • Trang Thừa Tiên
  • Ngô Thọ Xương
  • Lưu Mi
  • Ngô Điển
  • Hoàng Hiên
  • Vương Tăng
  • Vương Nhĩ Liệt
  • Mẫn Tư Thành
  • Trần Xương Tề
  • Tôn Thần Đông
  • Du Đại Du
  • Bình Thứ
  • Lý Nghiêu Đống
  • Trâu Bỉnh Thái
  • Trang Thông Mẫn
  • Hoàng Thọ Linh
  • Dư Tập
  • Thiệu Tấn Hàm
  • Chu Vĩnh Niên
  • Đái Chấn
  • Dương Xương Lâm
  • Mạc Chiêm Lục
  • Vương Thản Tu
  • Phạm Trung
  • Hứa Triệu Xuân
  • Vu Đỉnh
  • Vương Xuân Hú
  • Ngô Đỉnh Văn
  • Ngô Tỉnh Lan
  • Uông Như Dương
  • Trần Vạn Thanh
  • Chúc Khôn
  • Từ Thiên Trụ
  • Trương Gia Câu
  • Lê Dật Hải
  • Tô Thanh Ngao
Qua biên soạn
Hiệu đính di thư các tỉnh gửi đến
  • Trâu Dịch Hiếu
  • Trịnh Tế Đường
  • Tả Chu
  • Diêu Nãi
  • Ông Phương Cương
  • Chu Quân (nhà Thanh)
  • Lưu Hanh Địa
  • Tiêu Chi
  • Diêu Di
  • Hoàng Lương Đống
  • Trần Sơ Triết
  • Lâm Thụ Phiền
  • Cốc Tế Kỳ
  • Thái Đình Cử
  • Trần Quốc Tỳ
  • Trần Khoa Huyên
  • Lý Dong
  • Kim Dong
  • Chu Nặc
  • Chu Hậu Viên
  • Tần Tuyền
  • Phan Tằng Khởi
Quan biên soạn
Khảo chứng Hoàng Thiêm
  • Vương Thái Nhạc
  • Tào Tích Bảo
Quan biên soạn kiêm
Quan phân hiệu Thiên văn Toán học
  • Quách Trường Phát
  • Trần Tế Tân
  • Nghê Đình Mai
Quan giảng dạy
Thiện Thư xứ
  • Vương Yến Tự
  • Chu Kiềm
  • Hà Tư Quân
  • Thương Thánh Mạch
  • Dương Chiếu
  • Từ Dĩ Khôn
  • Phan Hữu Vi
  • Lưu Thuần Vĩ
  • Diệp Bội Tôn
  • Chương Duy Hoàn
  • Trình Gia Mô
  • Tôn Dung
  • Mâu Kỳ
  • Dương Mậu Hành
  • Ngô Thiệu Xán
Quan Thiện Thư xứ
  • Trương Thư Huân
  • Quý Học Cẩm
  • Tiễn Khể
  • Kim Bảng (nhà Thanh)
  • Trương Bỉnh Phu
  • Hạng Gia Đạt
  • Dương Thọ Nam
  • Bùi Khiêm
  • Trương Năng Hi
  • Uông Học Kim
  • Nghiêm Phúc
  • Tôn Hi Đán
  • La Tu Nguyên
  • Chu Du
  • Khâu Đình Long
  • Tiễn Việt
  • Chu Quỳnh
  • Ngô Tích Kỳ
  • Thái Đình Hành
  • Địch Hòe
  • Thi Bồi Ứng
  • Ngô Thư Duy
  • Hà Tuần
  • Nhan Sùng Vi
  • Trương Cửu Sàm
  • Vương Thiên Lộc
  • Phùng Mẫn Xương
  • Chu Phất
  • Mẫn Đôn Đại
  • Lưu Nhữ Mô
  • Cao Vực Sinh
  • Phạm Lai Tông
  • Mã Khải Thái
  • Đái Liên Khuê
  • Phương Vĩ
  • Từ Như Chú
  • Đái Tâm Hanh
  • Đái Quân Nguyên
  • Tôn Ngọc Đình
  • Hứa Lãng
  • Thẩm Tôn Liễn
  • Lô Ứng
  • Tiễn Thức
  • Hồ Vinh
  • Trình Xương Kỳ
  • Hà Tây Thái
  • Lô Toại
  • Thẩm Thanh Tảo
  • Hồng Kỳ Thân
  • Lý Dịch Trù
  • Ôn Thường Thụ
  • Vương Phúc Thanh
  • Đức Sinh
  • Lý Đỉnh Nguyên
  • Trương Vị
  • Tiêu Nghiễm Vận
  • Tiêu Cửu Thành
  • Vương Doãn Trung
  • Cung Đại Vạn
  • La Quốc Tuấn
  • Tiễn Thế Tích
  • Nhiêu Khánh Tiệp
  • Uông Sưởng
  • Quách Dần
  • Vương Nhữ Gia
  • Vương Chung Kiện
  • Phùng Bội
  • Lý Đình Kính
  • Ngô Úy Quang
  • Từ Văn Kiền
  • Tằng Đình Vân
  • Tổ Chi Vọng
  • Phạm Ngao
  • Hồ Tất Đạt
  • Trần Dung
  • Trần Văn Xu
  • Vương Thụ
  • Vương Triêu Ngô
  • Thái Cộng Vũ
  • Phan Thiệu Quan
  • Tương Dư Bồ
  • Phùng Tập Ngô
  • Tằng Úc
  • Ngô Thiệu Hoán
  • Chung Văn Uẩn
  • Du Đình Suôn
  • Thị Triêu
  • Trương Thận Hòa
  • Ngưu Nhẫm Văn
  • Lữ Vân Đống
  • Hồ Mẫn
  • Vương Khánh Trường
  • Cung Kính Thân
  • Trương Bồi
  • Lý Mộc
  • Uông Nhật Chương
  • Ngô Tuấn
  • Phương Duy Điện
  • Vương Tân
  • Ngô Thiệu Dục
  • Mao Thượng Đài
  • Thịnh Đôn Sùng
  • Đỗ Triệu Cơ
  • Lôi Thuần
  • Tống Dung
  • Cừu Hành Giản
  • Lý Tư Vịnh
  • Phương Đại Xuyên
  • Kim Quang Đễ
  • Lưu Đồ Nam
  • Lý Thuyên
  • Hồ Thiệu Cơ
  • Đổng Liên Giác
  • Trình Diễm
  • Vương Học Hải
  • Dương Thế Luân
  • Mẫn Tư Nghị
  • Khâu Quế Sơn
  • Mã Do Long
  • Chân Tùng Niên
  • Thẩm Côn
  • Bảo Chi Chung
  • Vương Chiếu
  • Vương Trung Địa
  • Phí Chấn Huân
  • Thẩm Thúc Duyên
  • Cố Tông Thái
  • Dương Quỹ
  • Hồng Ngô
  • Giang Liễn
  • Tôn Cầu
  • Từ Bỉnh Kính
  • Tần Doanh
  • Hoàng Bỉnh Nguyên
  • Trương Đôn Bồi
  • Phan Dịch Tuyển
  • Trương Tằng Hiếu
  • Thạch Hồng Chứ
  • Triệu Bỉnh Uyên
  • Lưu Anh
  • Thẩm Phượng Huy
  • Ôn Nhữ Thích
  • Cổ Đàm
  • Chương Hú
  • Diệp Thảm
  • Quách Tấn
  • Mao Phượng Nghi
  • Đậu Nhữ Dực
  • Trương Huân
  • Uông Sư Tằng
  • Ngôn Triêu Tiêu
  • Triệu Hoài Ngọc
  • Từ Bộ Vân
  • Tống Phương Viễn
  • Ngô Dực Thành
  • Lý Nguyên Xuân
  • Lưu Nguyên Phổ
  • Trần Mộc
  • Chu Hoành
  • Bặc Duy Cát
  • Kim Học Thi
  • Hoành Xương Đề
  • Uông Tích Khôi
  • Viên Văn Thiệu
  • Uông Nhật Tán
  • Kim Triệu Yến
  • Trương Tằng Bỉnh
  • Thẩm Bồi
  • Thái Trấn
  • Ngô Viên
  • Thường Tuần
  • Lý Nham
  • Trương Chí Phong
  • Lưu Quang Đệ
  • Lưu Cảnh Nhạc
  • Quách Tộ Sí
  • Sài Mô
  • Ngô Thụ Huyên
  • Lý Tuấn
  • Trần Lâm
  • Thi Quang Lộ
  • Tống Hân
  • Chu Hân
  • Vương Chung Thái
  • Cao Trung
  • Vương Hữu Lượng
  • Vương Di Hiến
  • Điền Doãn Hành
  • Hồ Dư Tương
  • Từ Lập Cương
  • Phó Triêu
  • Hồ Sĩ Chấn
  • Tôn Mai
  • Diệp Lan
  • Uông Dung
  • Vương Gia Tân
  • La Vạn Tuyển
  • Dương Tố Nam
  • Tương Khoan
  • Ngô Điện Hoa
  • Trương Hổ Bái
  • Thang Viên
  • Khang Nghi Quân
  • Kê Thừa Chí
  • Phan Đình Quân
  • Chương Tông Doanh
  • Lục Tương
  • Thái Tất Xương
  • Ông Thụ Đường
  • Mâu Tấn
  • Tào Tích Linh
  • Ngô Tích Linh
  • Lữ Vân Tòng
  • Chu Y Lỗ
  • Trương Vận Xiêm
  • Trịnh Hi
  • Lý Quang Vân
  • Trần Mộng Nguyên
  • Kỳ Vận Sĩ
  • Ngô Ký Thành
  • Ngô Khải Thái
  • Diệp Nguyên Phù
  • Triệu Văn
  • Quách Tại Quỳ
  • Hứa Triệu Đường
  • Giang Liên
  • Từ Chuẩn
  • Cam Lập Du
  • Thiệu Chí Vọng
  • Chu Viêm
  • Đan Khả Cơ
  • Tần Doanh Hú
  • Lý Truyện Tiếp
  • Lôi Chấn
  • Thẩm Dương
  • Trần Tự Long
  • Vương Nguyên Chiếu
  • Thạch Dưỡng Nguyên
  • Tĩnh Bản Nghị
  • Từ Bỉnh Văn
  • Tiễn Chí Thuần
  • Đinh Lý Khiêm
  • Thẩm Bộ Viên
  • A Lâm
  • Mao Nguyên Minh
  • Chu Tông Kỳ
  • Giang Đức Lượng
  • Đồ Nhật Hoán
Quan phân hiệu Triện thư Lệ thư
  • Vương Niệm Tôn
  • Tạ Đăng Tuyển
  • Chu Văn Chấn
Quan phân hiệu Bản đồ
  • Môn Ứng Triệu
Quan tu sửa sơ lược
  • Phí Chấn Huân
  • La Cẩm Sâm
  • Vương Tích Khuê
  • Vương Bằng
  • Bình Viễn
  • Từ Chí Tấn
  • Trương Kinh Điền
  • Kim Ứng Tân
  • Hồ Ngọc
  • Ngô Đỉnh Dương
  • Tôn Hành
  • Ngu Hành Bảo
  • Uông Nhân Hiến
  • Diệp Thiệu Khuê
  • Kim Chi Nguyên
  • Trần Sưởng
  • Thi Nguyên
  • Trần Cảnh Lương
  • Vi Hiệp Mộng
  • Trương Khôn
  • Ngô Mộ Tăng
  • Cừu Tăng Thọ
  • Tôn Đình Triệu
  • Trương Trung Chính
  • Cung Hiệp
  • Phùng Quế Phân
  • Lý Tấn Tự
  • Tiễn Khai Sĩ
  • Phùng Thịnh
  • Hoài Nguyên
  • Tạ Cung Minh
  • Tạ Văn Vinh
  • Điền Văn Tuyên
Quan đốc thúc giám sát
  • Tường Khánh
  • Đổng Xuân
  • Sở Duy Ninh
  • Phú Viêm Thái
  • Phú Sâm Bố
  • Kỳ Minh
  • Phúc Xương
Quan chưởng thu
Hàn lâm viện
  • An Thịnh Đốn
  • Văn Anh
  • Phú Liêm
  • Thư Minh A
  • Bạch Anh
  • Anh Tỳ Đức
  • Vinh An
  • Minh Phúc
  • Bác Lương
  • Hằng Kính
  • Na Thiện
  • Trường Lượng
  • Kinh Đức
  • Khánh Minh
  • Thịnh Văn
  • Trương Thuần Hiền
  • Phúc Trí
  • Thừa Lộ
  • Hùng Chí Khế
  • Mã Trăn
  • Thư Ninh
  • Minh Khải
  • Quan Thành
  • Uy Sinh Ngạch
  • Thường Ninh
  • Mẫn Đồ
Quan chưởng thu
Thiện thư xứ
  • Điền Khởi Sân
  • Ngô Ứng Hà
  • Sử Quốc Hoa
  • Đức Khắc Tiến
Quan chưởng thu
Võ Anh điện
  • A Khắc Đôn
  • Phu Chú Lễ
  • Đức Quang
  • Nghiễm Truyện
  • Lục Đạt Tắc
  • Hải Ninh
  • Chuẩn Đề Bảo
  • Y Xương A
  • Hải Phúc
  • Đức Minh
  • Phúc Khánh
  • Vĩnh Thanh
  • Huệ Bảo
  • Bát Thập
  • A Thành Minh
  • Thư Hòa Hưng
  • Lương Hải Phúc
  • Vương Hải Phúc
Quan giám sát
Võ Anh điện
  • Lưu Thuần
  • Thiệu Ngôn
  • Y Linh A
  • Vĩnh Thiện
  • Phúc Khắc Tinh Ngạch
  • Tô Lăng Ngạch
  • Trường Vi
  • Y Thanh A
  • x
  • t
  • s
Gia tộc Lưu Tất Hiển1
 
 
 
 
 
 
 
 
Lưu Tất Hiển
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lưu Trinh
 
Lưu Quả
 
Lưu Khể
 
Lưu Phỉ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lưu Thống Huân
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lưu Dung
 
 
 
 
 
Lưu Kham
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lưu Tích Bằng2
 
 
 
 
 
Lưu Hoàn Chi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lưu Hỉ Hải

Chú 1: Cây gia phả chỉ liệt kê những thành viên gia tộc có quan chức, xuất thân Hàn Lâm, Tiến sĩ, và những người có quan hệ quan trọng trong phả hệ, còn lại con cái không bao gồm bên trong.
Chú 2: Lưu Dung không có con trai, nuôi cháu trai là Lưu Tích Bằng kế tự.
  • x
  • t
  • s
Vương công Đại thần Nhà Thanh được thờ trong Hiền lương từ
Tiền điện
Hậu tẩm
  • Đạt Hải Văn Thành
  • Mạnh Kiều Phương Trung Nghị
  • Lý Quốc Hàn Mẫn Tráng
  • Ngạch Sắc Hắc Văn Khác
  • Cáp Thập Truân Khác Hi
  • Chử Khố Tương Tráng
  • Diêu Văn Nhiên Đoan Khác
  • Mãng Y Đồ Tương Tráng
  • Phó Hoằng Liệt Trung Nghị
  • Đồ Hải Văn Tương
  • Ngụy Duệ Giới Văn Nghị
  • Ngụy Tượng Xu Mẫn Quả
  • Thang Bân Văn Chính
  • Cận Phụ Văn Tương
  • Căn Đặc Tương Tráng
  • Tôn Tư Khắc Tương Vũ
  • Vu Thành Long Tương Cần
  • Phí Dương Cổ Tương Tráng
  • Vương Ho Văn Tĩnh
  • Lệ Đỗ Nột Văn Khác
  • Y Tang A Văn Đoan
  • Ngô Điển Văn Đoan
  • Trương Anh Văn Đoan
  • Cố Bát Đại Văn Đoan
  • Hùng Tứ Lý Văn Đoan
  • Phú Thiện Cung Ý
  • Trương Ngọc Thư Văn Trinh
  • Từ Triều Văn Kính
  • Lý Quang Địa Văn Trinh
  • Trần Tân Thanh Đoan
  • Phùng Quốc Tương Hoàn Hi
  • Mã Nhĩ Hán Cung Cần
  • Triệu Thân Kiều Cung Nghị
  • A Lạt Nạp Hi Khác
  • Trương Bằng Cách Văn Đoan
  • Dương Tông Nhân Thanh Đoan
  • Cao Kỳ Vị Văn Khác
  • Doãn Đức Khác Kính
  • Điền Tòng Điển Văn Đoan
  • Phú Ninh An Văn Cung
  • Tề Tô Lặc Cần Khác
  • Thái Thế Viễn Văn Cần
  • Dương Thanh Thời Văn Định
  • Chu Thức Văn Đoan
  • Lý Vệ Mẫn Đạt
  • Mã Tề Văn Mục
  • Từ Sĩ Lâm
  • Từ Nguyên Mộng Văn Định
  • Ngạc Nhĩ Thái Văn Đoan
  • Từ Bản Văn Mục
  • Na Tô Đồ Khác Cần
  • Lạp Bố Đôn Tráng Quả
  • Phó Thanh Tương Liệt
  • Trần Đại Thụ Văn Túc
  • Phan Tư Củ Mẫn Huệ
  • Cao Bân Văn Định
  • Phúc Mẫn Văn Đoan
  • Hòa Khởi Vũ Liệt
  • Khách Nhĩ Cát Thiện Trang Khác
  • Hạc Niên Văn Cần
  • Uông Do Đôn Văn Đoan
  • Hoàng Đình Quế Văn Tương
  • Tương Phổ Văn Khác
  • Lý Nguyên Lượng Cần Khác
  • Sử Di Trực Văn Tĩnh
  • Ngạc Bật Cần Túc
  • Lương Thi Chính Văn Trang
  • Lai Bảo Văn Đoan
  • Triệu Huệ Văn Tương
  • Phương Quang Thừa Khác Mẫn
  • Đổng Ban Đạt Văn Khác
  • Trầm Đức Tiềm Văn Khác
  • A Lý Cổn Tương Tráng
  • Phó Hằng Văn Trung
  • Doãn Kế Thiện Văn Đoan
  • Trần Hoành Mưu Văn Cung
  • Ngô Đạt Thiện Cần Nghị
  • Lưu Huân Văn Định
  • Lưu Thống Huân Văn Chính
  • Tiễn Trần Quần Văn Đoan
  • Hà Vị Cung Huệ
  • Phụng Khoan Văn Cần
  • Thư Hách Đức Văn Tương
  • Cao Tấn Văn Đoan
  • Cổ Mẫn Trung Văn Tương
  • Lý Hồ Cung Nghị
  • Viên Thủ Đồng Thanh Khác
  • Anh Liêm Văn Túc
  • Y Lặc Đồ Tương Vũ
  • Hứa Thế Hanh Chiêu Nghị
  • Tát Tái Thành Khác
  • Khuê Lâm Vũ Nghị
  • Phúc Khang An Văn Tương
  • Hòa Lâm Trung Tráng
  • A Quế Văn Thành
  • Lưu Huân Văn Định
  • Ngạc Huy Khác Tĩnh
  • Kim Sĩ Tùng Văn Giản
  • Bành Nguyên Thụy Văn Cần
  • Lưu Dung Văn Thanh
  • Vương Kiệt Văn Đoan
  • Chu Khuê Văn Chính
  • Đới Cù Hanh Văn Đoan
  • Đổng Cáo Văn Cung
  • Minh Lượng Văn Tương
  • Lê Thế Tự Tương Cần
  • Uông Đình Trân Văn Đoan
  • Ngọc Lân Văn Cung
  • Phú Tuấn Văn Thành
  • Tào Chấn Dong Văn Chính
  • Văn Phu Văn Kính
  • Long Văn Đoan Nghị
  • Hoàng Việt Cần Mẫn
  • Vương Đỉnh Văn Khác
  • Trần Quan Tuấn Văn Khác
  • Đỗ Thụ Điền Văn Chính
  • Phan Thế Ân Văn Cung
  • Văn Khánh Văn Đoan
  • Dụ Thành Văn Đoan
  • Đỗ Ngạc Văn Đoan
  • Hồ Lâm Dực Văn Trung
  • Quế Lương Văn Đoan
  • Trầm Triệu Lâm Văn Trung
  • Ông Tâm Tồn Văn Đoan
  • Kỳ Tuấn Tảo Văn Đoan
  • Thụy Thường Văn Đoan
  • Thụy Lân Văn Trang
  • Cổ Trinh Văn Đoan
  • Văn Tường Văn Trung
  • Anh Quế Văn Cần
  • Trầm Bảo Trinh Văn Túc
  • Trầm Quế Phân Văn Định
  • Toàn Khánh Văn Khác
  • Tái Linh Văn Khác
  • Tả Tông Đường Văn Tương
  • Linh Quế Văn Cung
  • Đinh Bảo Trinh Văn Thành
  • Sầm Dục Anh Tương Cần
  • Tăng Quốc Thuyên Trung Tương
  • Trương Diệu Cần Quả
  • Bảo Vân Văn Tĩnh
  • Ân Thừa Văn Thận
  • Phúc Côn Văn Thận
  • Trương Chi Vạn Văn Đạt
  • Lý Hồng Tảo Văn Chính
  • Lân Thư Văn Thận
  • Ngạch Lặc Hòa Bố Văn Cung
  • Lý Hồng Chương Văn Trung
  • Tống Khánh Trung Cần
  • Lưu Khôn Nhất Trung Thành
  • Vinh Lộc Văn Trung
  • Trường Thuận Trung Tĩnh
  • Dụ Đức Văn Thận
  • Côn Cương Văn Đạt
  • Sùng Lễ Văn Khác
  • Kính Tín Văn Khác
  • Trương Chi Động Văn Tương
  • Tôn Gia Nãi Văn Chính
  • Đới Hồng Từ Văn Thành
  • Lộc Truyện Lâm Văn Đoan
∗ Sau vì án kiện mà bị trục xuất khỏi Hiền Lương từ
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata