Tiếng La Ha

Tiếng La Ha
Khu vựcViệt Nam
Dân tộc8.200 người La Ha (thống kê 2009)[1]
Phân loạiTai-Kadai
  • Kra
    • Tiếng La Ha
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3lha
Glottologlaha1250[2]
ELPLaha (Vietnam)

Tiếng La Ha (tiếng Trung: Lạp Hà 拉哈) là ngôn ngữ thuộc ngữ chi Kra, và là ngôn ngữ của người La Ha. Nó được nói ở các tỉnh Lào CaiSơn La, Việt Nam. Các phương ngữ của tiếng La Ha đã được ghi nhận vào năm 1986 bởi các nhà ngôn ngữ học Nga và năm 1996 bởi nhà ngôn ngữ học người Mỹ Jerold A. Edmondson. Nhiều người La Ha cũng có thể trò chuyện với người nói tiếng Khơ Mú, và vùng có người nói tiếng La Ha này cũng có người Thái Đen, người Kháng, Ksingmul (người Xinh Mun) và người H'Mông.

Ostapirat (2000) coi các phương ngữ La Ha tạo thành một nhóm nhỏ của riêng chúng (Kra Nam) trong nhánh Kra.[3]

Phân bố

Gregerson & Edmondson (1997) và Wardlaw (2000) ghi nhận các địa điểm sau đây của hai phương ngữ La Ha, cụ thể là phương ngữ La Ha Ướt và La Ha Khô.

La Ha Ướt (Laha Ung, la33ha21 ʔuŋ31) của Lào CaiLai Châu

  • Tà Mít, Tân Uyên, Lai Châu (ngay phía bắc sông Đà) — được gọi là "La Ha Ướt". Người cung cấp thông tin cho Edmondson đến từ Bản Muot, xã Tà Mít (Edmondson & Gregerson 1997). Có 8 ngôi làng La Ha với dân số không quá 1.000 người ở huyện Than Uyên, Lai Châu.
  • Pha Mu, Than Uyên và Nậm Cần, Tân Uyên, Lai Châu

La Ha Khô (Laha Phlao) của Sơn La — xung quanh sông Đà và sông Nậm Mu

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên e18
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Laha (Viet Nam)”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Ostapirat, Weera (2000). "Proto-Kra". Linguistics of the Tibeto-Burman Area 23 (1): 1-251
  4. ^ Hsiu, Andrew. 2017. Laha (Na Tay) audio word list. Zenodo. doi:10.5281/zenodo.1123351 (word list[liên kết hỏng])
  • Benedict, Paul K. 1992. "Laha Reexamined." In Linguistics of the Tibeto-Burman Area, 15, no. 2: 207-218.
  • Diller, Anthony, Jerold A. Edmondson, and Yongxian Luo ed. The Tai–Kadai Languages. Routledge Language Family Series. Psychology Press, 2008.
  • Gregerson, Kenneth and Jerold A. Edmondson. 1997. "Outlying Kam-Tai: Notes On Ta Mit Laha." In the Mon-Khmer Studies Journal, 27: 257-269.
  • Ostapira, Weera. 1995. "Notes on Laha final -l". In Linguistics of the Tibeto-Burman Area, vol. 18, no. 1, pp. 173–181.
  • Wardlaw, Terrance Randall. A phonological comparison between two varieties of Laha: Syllable constituents and tone in Ta Mit and Noong Lay Laha. M.A. Thesis, The University of Texas at Arlington, 2000.

Liên kết ngoài

  • ABVD: Danh sách từ Laha (Ta Mit) Lưu trữ 2017-04-13 tại Wayback Machine
  • https://web.archive.org/web/20131202230717/http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=512
  • x
  • t
  • s
Kra
(Kra nguyên thủy)  • La Ha  • Cờ Lao  • La Chí  • Pa Ha  • Bố Ương  • Nùng Vẻn  • Pu Péo
Đồng-Thủy
Mục Lão  • Động  • Dương Quang  • Mao Nam  • Trà Động  • Thủy  • Mạc  • Cẩm
Hlai
(Hlai nguyên thủy)  • Hlai  • Gia Mậu
Ông Bối
Thái
(Thái nguyên thủy)
Bắc
Tráng chuẩn  • Bố Y  • Tráng Y  • Ai  • Sek  • Tai Mène  • Yoy
Trung
Tráng Ninh Minh  • Tráng Nùng  • Tráng Đại  • Tráng Miên  • Tráng Nhưỡng  • Nùng  • Tày  • Tráng Tả Giang  • Ts'ün-Lao
Tây Nam
(Thái)
Tây Bắc
Shan  • Khun  • Tai Ya  • Lự  • Tai Nüa  • Tai Hồng Kim  • Khamti  • Tai Laing  • Tai Phake  • Tai Aiton  • Khamyang  • Ahom  • Turung
Lào–Phutai
Lào • Phu Thai • Isan • Nhau
Chiang Saen
Thái (Siam)  • Bắc Thái  • Thái Đen (Tai Đam)  • Tai Dón  • Tai Daeng  • Phuan  • Tày Tấc  • Tày Sa Pa  • Thái Hàng Tổng  • Thái Sông
Nam
Khác
Chưa phân loại
  • Lak Kia
  • Phiêu
  • x
  • t
  • s
Chính thức
Ngôn ngữ
bản địa
Nam Á
Bắc Bahnar
Nam Bahnar
Katu
Khơ Mú
Palaung
Việt
Khác
Nam Đảo
H'Mông-Miền
H'Mông
Miền
Hán-Tạng
Tạng-Miến
Hán
Tai-Kadai
Thái
Tày-Nùng
Bố Y-Giáy
Kra
Đồng-Thủy
Tiếng lai
Ngoại ngữ
Ký hiệu