Tiếng Hausa

Tiếng Hausa
Harshen Hausa هَرْشَن هَوْسَ
Sử dụng tạiNiger, Nigeria, Ghana, Benin, Cameroon, Bờ Biển Ngà, Togo và Sudan.
Khu vựcNiger, Nigeria
Tổng số người nói43,7 triệu[1]
19,5 triệu người nói như ngôn ngữ thứ hai
Dân tộcNgười Hausa
Phân loạiPhi-Á
  • Tchad
    • Tchad Tây
      • Hausa–Gwandara (A.1)
        • Tiếng Hausa
Hệ chữ viếtLatinh (Boko)
Ả Rập (Ajami)
Hệ chữ nổi tiếng Hausa
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Niger (ngôn ngữ quốc gia)
 Nigeria
 Ghana (ngôn ngữ quốc gia)
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1ha
ISO 639-2hau
ISO 639-3hau
Glottologhaus1257[2]
Linguasphere19-HAA-b
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Hausa (Yaren Hausa hay Harshen Hausa) là ngôn ngữ Tchad (thuộc ngữ hệ Phi-Á) với đông người nói nhất, là ngôn ngữ thứ nhất của chừng 44 triệu người, và là ngôn ngữ thứ hai của khoảng 20 triệu người khác. Tổng số người nói tiếng Hausa là 64 triệu người, theo Ethnologue.[1] Đây là ngôn ngữ dân tộc của người Hausa, một trong ngữ dân tộc lớn nhất miền Trung Phi. Tiếng Hausa có mặt khắp nam Niger và bắc Nigeria. Nó trở thành lingua franca hầu khắp Tây Phi nhờ nhu cầu mua bán.

Âm vị học

Phụ âm

Tiếng Hausa có từ 23 đến 25 âm vị phụ âm, tùy người nói.

Consonant phonemes
Môi Chân răng Chân răng
sau
Mặt lưỡi Thanh hầu
trước thường làm tròn
Mũi m n
Tắc/
Tắc xát
khép ɓ ɗ
hữu thanh thanh b d (d)ʒ ɟ ɡ ɡʷ
vô thanh t c k ʔ
tống ra (t) (tʃʼ) kʷʼ
Xát hữu thanh z
vô thanh ɸ s ʃ h
Tiếp cận l j; w
R r ɽ

Sự phân biệt bộ ba âm vòm /c ɟ cʼ/, âm ngạc mềm /k ɡ kʼ/, và âm ngạc mềm môi hóa /kʷ ɡʷ kʷʼ/ chỉ xảy ra trước nguyên âm /a/, ví dụ /cʼaːɽa/ ('cỏ'), /kʼaːɽaː/ ('tăng'), /kʷʼaːɽaː/ ('hạt mỡ'). Chỉ âm vòm và âm ngạc mềm môi hóa đứng trước nguyên âm trước, ví dụ /ciːʃiː/ ('ghen tị') và /kʷiːɓiː/ ('mặt (trước hoặc sau)'). Trước nguyên âm làm tròn, âm ngạc mềm môi hóa xuất hiện /kʷoːɽaː/ ('bệnh nấm da').[3]

Nguyên âm

Bảng nguyên âm tiếng Hausa, lấy từ Schuh & Yalwa (1999:91). Nguyên âm ngắn /i, u, a/ có nhiều tha âm.

Tiếng Hausa có 5 nguyên âm, có thể dài hay ngắn, tức tổng cộng 10 âm vị nguyên âm đơn. Thêm vào đó, có bốn nguyên âm đôi.

Nguyên âm đơn
Ngắn: /i, u, e, o, a/.
Dài: /iː, uː, eː, oː, aː/.
Nguyên âm đôi
/ai, au, iu, ui/.

Thanh điệu

Tiếng Hausa là một ngôn ngữ thanh điệu. Mỗi nguyên âm đó thể có thanh thấp, thanh cao hay thanh giáng. Trong dạng viết chuẩn, thanh không được ghi ra. Trong tài liệu ngôn ngữ học và sư phạm, thanh điệu thể thể hiện bằng dấu.

à è ì ò ù – thanh thấp: dấu huyền (`)
â ê î ô û – thanh giáng: dấu mũ (ˆ)

Có lúc dấu sắc (´) được dùng cho thanh cao, nhưng thường thanh cao không được ghi ra.

Chú thích

  1. ^ a b “Hausa”. Ethnologue (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Hausa”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Schuh & Yalwa (1999), tr. 91.

Thư mục

  • Bauer, Laurie (2007). The Linguistics Student’s Handbook. Edinburgh: Edinburgh University Press. ISBN 978-0-7486-2758-5.
  • Schuh, Russell G.; Yalwa, Lawan D. (1999). “Hausa”. Handbook of the International Phonetic Association. Cambridge University Press. tr. 90–95. ISBN 0-521-63751-1.
  • Charles Henry Robinson; William Henry Brooks; Hausa Association, London (1899). Dictionary of the Hausa Language: Hausa–English. The Oxford University Press.
  • Schön, James Frederick (Rev.) (1882). Grammar of the Hausa language. archive.org (bằng tiếng Anh). London: Church Missionary House. tr. 270. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2018. (Now in the public domain).

Liên kết ngoài

Tìm hiểu thêm về
Tiếng Hausa
tại các dự án liên quan
Tìm kiếm Wiktionary Từ điển từ Wiktionary
Tìm kiếm Commons Tập tin phương tiện từ Commons
Tìm kiếm Wikivoyage Cẩm nang du lịch guide từ Wikivoyage
Tìm kiếm Wikidata Dữ liệu từ Wikidata
  • Tiếng Hausa trên DMOZ
  • Omniglot
  • Hausa Song Lưu trữ 2022-02-15 tại Wayback Machine
  • Hausa Language Acquisitions at Columbia University Libraries
  • Hausa Vocabulary List –World Loanword Database
  • Hausa Dictionary at University of Vienna
  • Hausar Yau Da Kullum: –Intermediate and Advanced Lessons in Hausa Language and Culture
  • x
  • t
  • s
Nigeria Ngôn ngữ tại Nigeria
Ngôn ngữ chính thức
  • Tiếng Anh
Ngôn ngữ quốc gia
Ngôn ngữ được công nhận
Ngôn ngữ bản địa khác
Ngôn ngữ bản địa (sắp xếp theo bang)
Adamawa
  • Baa
  • Bacama
  • Bali
  • Bata
  • Boga
  • Bura
  • Chamba Leko
  • Daba
  • Daka
  • Donga
  • Fali tại Mubi
  • Ga'anda
  • Gaa
  • Gude
  • Gudu
  • Holma
  • Huba
  • Hwana
  • Hya
  • Kamwe
  • Kanakuru
  • Kirya-Konzəl
  • Kofa
  • Koma
  • Kpasam
  • Kugama
  • Kumba
  • Lamang
  • Longuda
  • Margi
  • Margi South
  • Mumuye
  • Ngwaba
  • Nyong
  • Nzanyi
  • Psikyɛ
  • Sukur
  • Taram
  • Teme
  • Tso
  • Vere
  • Waja
  • Wom
  • Yendang
  • Zizilivakan
Akwa Ibom
Bauchi
  • Ɓeele
  • Bole
  • Bure
  • Ciwogai
  • Dass
  • Dazawa
  • Deno
  • Dikaka
  • Dulbu
  • Galambu
  • Gera
  • Geruma
  • Giiwo
  • Guruntum
  • Jalaa
  • Jarawa
  • Jimi
  • Karekare
  • Kariya
  • Kir-Balar
  • Kubi
  • Kushi
  • Kutto
  • Kwaami
  • Labir
  • Longuda
  • Mangas
  • Mawa
  • Mburku
  • Miya
  • Pa'a
  • Piya
  • Polci
  • Shiki
  • Siri
  • Sur
  • Tso
  • Warji
  • Zangwal
  • Zumbun
Bayelsa
  • Izon
  • Southeast Ijo
Benue
  • Eggon
  • Igede
Borno
  • Afade
  • Bura
  • Cibak
  • Cineni
  • Dghwede
  • Glavda
  • Gude
  • Guduf-Gava
  • Gvoko
  • Jara
  • Jilbe
  • Kamwe
  • Kanakuru
  • Lamang
  • Maaka
  • Mafa
  • Margi
  • Margi South
  • Nggwahyi
  • Putai
  • Tera
  • Wandala
  • Yedina
Cross River
  • Abanyom
  • Anaang
  • Efik
  • Mbe
  • Mbembe
Delta
  • Igala
  • Ika
  • Izon
Edo
  • Afenmai
  • Igala
  • Itsekiri
Gombe
  • Awak
  • Bangwinji
  • Bole
  • Dadiya
  • Jara
  • Kamo
  • Ngamo
  • Pero
  • Tangale
  • Tera
  • Tula
  • Waja
Jigawa
  • Bade
  • Teshenawa
Kaduna
  • Bacama
  • Cori
  • Eggon
  • Kurama
  • Sambe
Kano
  • Ɗuwai
  • Kurama
Kebbi
  • Cipu
  • Damakawa
Kogi
  • Basa-Benue
  • Igala
  • Nupe
  • Oworo
Kwara
  • Kakanda
  • Kupa
  • Nupe
Nasarawa
  • Ake
  • Alumu
  • Basa-Benue
  • Duhwa
  • Eggon
  • Hasha
  • Jili
  • Toro
Niger
  • Asu
  • Bariba
  • Cipu
  • Gwandara
  • Jijili
  • Kakanda
  • Nupe
  • Pongu
Ondo
  • Itsekiri
  • Izon
  • Ukaan
Plateau
  • Barkul
  • Boghom
  • Bole
  • Cakfem-Mushere
  • Dass
  • Fyam
  • Fyer
  • Goemai
  • Horom
  • Jorto
  • Koenoem
  • Kofyar
  • Kulere
  • Miship
  • Montol
  • Mundat
  • Mwaghavul
  • Ngas
  • Pe
  • Pyapun
  • Ron
  • Sha
  • Sur
  • Tal
  • Tambas
  • Tarok
  • Yankam
  • Yiwom
Rivers
  • Abua
  • Baan
  • Biseni
  • Defaka
  • Degema
  • Ekpeye
  • Eleme
  • Engenni
  • Gokana
  • Ijaw
  • Ikwerre
  • Kalabari
  • Khana
  • Kugbo
  • Nkoroo
  • O’chi’chi
  • Obolo
  • Obulom
  • Odual
  • Ogba
  • Ogbogolo
  • Ogbronuagum
  • Ogoni
  • Okodia
  • Oruma
  • Tee
  • Ukwuani-Aboh-Ndoni
Taraba
  • Baissa Fali
  • Bete
  • Buru
  • Dadiya
  • Donga
  • Kholok
  • Kpati
  • Laka
  • Lufu
  • Mumuye
  • Nyam
  • Nyingwom
  • Pangseng
  • Rang
  • Tarok
  • Waja
  • Waka
  • Yendang
  • Yoti
Yobe
  • Bade
  • Bole
  • Ɗuwai
  • Karekare
  • Ngamo
  • Ngizim
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Nigeria
  • Ngôn ngữ ký hiệu Bura
  • Ngôn ngữ ký hiệu Hausa
Chữ viết
  • Bảng chữ cái Pan-Nigeria
  • Hệ chữ nổi Nigeria
  • Medefaidrin
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119481090 (data)
  • LCCN: sh85059313
  • LNB: 000304495
  • NDL: 00563036
  • NKC: ph776726
  • SUDOC: 02744015X