Tây Hương

Tây Hương (chữ Hán phồn thể:西鄉縣, chữ Hán giản thể: 西乡县, âm Hán Việt: Tây Hương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 3240 ki-lô-mét vuông, dân số 410.000, trong đó dân số nông nghiệp là 360.000 người. Về mặt hành chính, huyện này được chia thành 14 trấn, 11 hương. Địa hình huyện này chủ yếu là đồi núi với 64,7% là núi, 28,5% là đồi, 6,8% là sông và đồng bằng. Độ cao từ 371,2–2413 m so với mực nước biển. Tổng cộng có 14 dân tộc sinh sống ở đây, trong đó người Hán chiếm 98,8%, ngoài ra còn các dân tộc khác như Mông Cổ, Miêu, Choang, Mãn, Đồng, Bạch.

  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Tây An
Liên Hồ  • Tân Thành  • Bi Lâm  • Bá Kiều  • Vị Ương  • Nhạn Tháp  • Diêm Lương  • Lâm Đồng  • Trường An  • Lam Điền  • Chu Chí  • Hộ  • Cao Lăng  • Khúc Giang tân khu  • Khu phát triển Công nghiệp công nghệ cao Tây An*  • Khu phát triển Kinh tế - Kỹ thuật Tây An*  • Khu cảng vụ quốc tế Tây An*
Thiểm Tây trong Trung Quốc
Thiểm Tây trong Trung Quốc
Đồng Xuyên
Bảo Kê
Hàm Dương
Tần Đô  • Dương Lăng  • Vị Thành  • Hưng Bình  • Tam Nguyên  • Kính Dương  • Càn  • Lễ Tuyền  • Vĩnh Thọ  • Bân  • Trường Vũ  • Tuần Ấp  • Thuần Hóa  • Vũ Công
Vị Nam
Lâm Vị  • Hoá Âm  • Hàn Thành  • Hoá Châu  • Đồng Quan  • Đại Lệ  • Bồ Thành  • Trừng Thành  • Bạch Thủy  • Cáp Dương  • Phú Bình  • Khu phát triển Công nghiệp công nghệ cao Vị Nam*
Diên An
Bảo Tháp  • Diên Trường  • Diên Xuyên  • Tử Trường  • An Tắc  • Chí Đan  • Ngô Khởi  • Cam Tuyền  • Phú  • Lạc Xuyên  • Nghi Xuyên  • Hoàng Long  • Hoàng Lăng
Hán Trung
Hán Đài  • Nam Trịnh  • Thành Cố  • Dương  • Tây Hương  • Miễn  • Ninh Cường  • Lược Dương  • Trấn Ba  • Lưu Bá  • Phật Bình
Du Lâm
Du Dương  • Thần Mộc  • Phủ Cốc  • Hoành Sơn  • Tĩnh Biên  • Định Biên  • Tuy Đức  • Mễ Chi  • Giai  • Ngô Bảo  • Thanh Giản  • Tử Châu
An Khang
Thương Lạc
Thương Châu  • Lạc Nam  • Đan Phượng  • Thương Nam  • Sơn Dương  • Trấn An  • Tạc Thủy

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết đơn vị hành chính Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s