Kim Điện

Kim Điện, trước kia gọi là Thái Hòa Cung, tọa lạc trên núi Minh Phượng cách Thành phố Côn Minh 07 km về phía Đông Bắc là một quần thể cung điện trong đó nổi bật nhất là "Kim Điện" được đúc hoàn toàn bằng đồng. Đây là di tích khá quan trọng và là điểm tham quan hấp dẫn nhất thành phố Côn Minh, Trung Quốc. Đây là di tích mà từ cột, kèo, mái ngói, khung cửa cho đến vách, hoành phi, bàn thờ, tượng thần, lư hương đều bằng đồng. Tổng trọng lượng ước tới hơn 200 tấn. Những đường nét tinh xảo mô tả rồng, mây, ngọn lửa, thần tiên, muông thú… cho thấy trình độ nghệ thuật đúc đồng của Trung Quốc 400 năm về trước (Triều nhà Minh năm 1602). Năm Khang Hy thứ 10, Kim Điện đã trở thành chùa Đồng lớn nhất, và trở thành chùa Đồng có giá trị văn hóa được giữ gìn tốt.

Minh Chuông lầu, cao 30m, gồm 3 tầng mái cong với quả chuông đồng cao 2,1m, chu vi 6,7m, nặng 14tấn. Ngoài những đồ cổ có giá trị, Kim Điện còn có những cây cổ được trồng vào triều Minh như cây hoa trà, cây Tường Vi. Mặc dù đã 400 năm nhưng mỗi độ xuân về lại nở hàng ngàn đóa hoa rực rỡ. Tại khu Kim Điện còn có Trà Hoa Viên lớn nhất Trung Quốc được trồng và chăm sóc.[1]

Trong tự viện, các họa tiết mô tả câu chuyện về danh tướng Ngô Tam Quế cùng câu chuyện của Trần Viên Viên được tái hiện trong các bức danh họa giúp du khách phần nào hiểu rõ hơn về Kim Điện.[2]

Tham khảo

  1. ^ “Hanoi Redtours chuyên tổ chức tour du lịch trong nước và nước ngoài”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2014. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ “Chùa Đồng”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2014. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015.
  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Địa cấp thị
Côn Minh
Khúc Tĩnh
Kỳ Lân  • Tuyên Uy  • Mã Long  • Triêm Ích  • Phú Nguyên  • La Bình  • Sư Tông  • Lục Lương  • Hội Trạch
Ngọc Khê
Bảo Sơn
Chiêu Thông
Chiêu Dương  • Lỗ Điện  • Xảo Gia  • Diêm Tân  • Đại Quan  • Vĩnh Thiện  • Tuy Giang  • Trấn Hùng  • Di Lương  • Uy Tín  • Thủy Phú
Lệ Giang
Cổ Thành  • Vĩnh Thắng  • Hoa Bình  • Ngọc Long  • Ninh Lạng
Phổ Nhĩ
Lâm Thương
Vân Nam ở Trung Quốc
Vân Nam ở Trung Quốc
Sùng Thánh Tự

Châu tự trị
Đức Hoành
(của người Thái
người Cảnh Pha)
Nộ Giang
(của người Lật Túc)
Dêqên (Địch Khánh)
(của người Tạng)
Shangri-La (Hương Cách Lý Lạp)  • Dêqên (Đức Khâm)  • Duy Tây
Đại Lý
(của người Bạch)
Đại Lý  • Tường Vân  • Tân Xuyên  • Di Độ  • Vĩnh Bình  • Vân Long  • Nhĩ Nguyên  • Kiếm Xuyên  • Hạc Khánh  • Dạng Tỵ  • Nam Giản  • Nguy Sơn
Sở Hùng
(của người Di)
Sở Hùng  • Song Bách  • Mưu Định  • Nam Hoa  • Diêu An  • Đại Diêu  • Vĩnh Nhân  • Nguyên Mưu  • Vũ Định  • Lộc Phong
Hồng Hà
(của người Hà Nhì
và người Di)
Mông Tự  • Cá Cựu  • Khai Viễn  • Di Lặc  • Lục Xuân  • Kiến Thủy  • Thạch Bình  • Lô Tây  • Nguyên Dương  • Hồng Hà  • Kim Bình  • Hà Khẩu  • Bình Biên
Văn Sơn
(của người Tráng
người Miêu)
Văn Sơn  • Nghiễn Sơn  • Tây Trù  • Ma Lật Pha  • Mã Quan  • Khâu Bắc  • Quảng Nam  • Phú Ninh
Tây Song Bản Nạp
(của người Thái)
  • x
  • t
  • s
Du lịch tỉnh Vân Nam, Trung Quốc
Thành phố Côn Minh • Vườn du lịch Côn Minh • Hồ ĐiềnLàng dân tộc Vân NamThạch LâmCửu Hương • Khu thắng cảnh Phổ Giả Hắc • Khu thắng cảnh A LưKhu du lịch Tây Sơn • Hoa Đình Tự • Tam Thanh Các • Kim Điện • Đại Quan Lầu • Viên Thông Sơn • Viên Thông Tư • Thành Kiến Thủy • Thành cổ Lệ GiangNúi tuyết Ngọc LongHương Cách Lý Lạp • Khu thắng cảnh song Đại Doanh • Núi lửa Đằng Xung • Thị xã Thụy LệVực Hổ KhiêuNúi tuyết Mai LýTam Giang Tịnh LưuThành cổ Đại LýNúi ThươngHồ Nhĩ HảiTây Song Bản Nạp • Ba Mỹ thôn • Đông Xuyên • Trấn Bảo Sơn • Nguyên DươngLa BìnhHồ Phủ Tiên • Làng cổ Nặc Đặng


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s