Nguy Sơn

Nguy Sơn
—  huyện tự trị  —
巍山彝族回族自治县
Nguy Sơn Di tộc Hồi tộc tự trị huyện
Chuyển tự Trung văn
 • Giản thể巍山彝族回族自治县
 • Phồn thể巍山彞族回族自治縣
 • Bính âmWēishān Yízú Huízú zìzhìxiàn
Vị trí của huyện Nguy Sơn (hồng) trong châu Đại Lý (vàng), tỉnh Vân Nam (xám nhạt)
Vị trí của huyện Nguy Sơn (hồng) trong châu Đại Lý (vàng), tỉnh Vân Nam (xám nhạt)
Nguy Sơn trên bản đồ Vân Nam
Nguy Sơn
Nguy Sơn
Vị trí tại Vân Nam
Tọa độ: 25°13′38″B 100°18′25″Đ / 25,22722°B 100,30694°Đ / 25.22722; 100.30694
Quốc giaTrung Quốc
TỉnhVân Nam
Châu tự trịĐại Lý
Diện tích
 • Tổng cộng2.266 km2 (875 mi2)
Dân số (2002)
 • Tổng cộng300.000
 • Mật độ130/km2 (340/mi2)
Múi giờUTC+8 sửa dữ liệu
Mã bưu chính672400
Mã điện thoại0872
Trang webhttp://www.weishan.cn.net/

Huyện tự trị người Di người Hồi Nguy Sơn (chữ Hán giản thể: 巍山彝族回族自治县; bính âm: Wēishān Yízú Huízú Zìzhì Xiàn), gọi tắt là Nguy Sơn, là một huyện tự trị trong châu tự trị Đại Lý ở miền tây tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Lịch sử

Thời cổ đại đây Nguy Sơn thuộc nước Điền. Thời kỳ Tây Hán lập huyện Tà Long. Thời Đường, thuộc Nam Chiếu và là nơi đóng đô của nước này. Hiện còn Nguy Bảo Sơn là kinh đô của Nam Chiếu. Năm 1994, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã xếp thành cổ này vào danh sách các thành cổ văn hóa-lịch sử cấp quốc gia. Thời Vương quốc Đại Lý gọi là chiếu Mông Xá. Thời Nguyên gọi là Mông Hóa, thời Minh-Thanh trải qua các thời kỳ là châu hay phủ. Năm 1912 đổi thành huyện. Năm 1954 có tên gọi là Nguy Sơn. Năm 1956 lập huyện tự trị người Di, người Hồi Nguy Sơn, trực thuộc châu tự trị người Bạch Đại Lý.

Địa lý

Huyện nằm ở phía nam châu tự trị Đại Lý, nằm cách Côn Minh khoảng 250 km (tính theo đường chim bay) về phía tây của thành phố thủ phủ tỉnh. Toàn bộ huyện này chủ yếu là khu vực miền núi thuộc dãy núi Ai Lao Sơn và Vô Lượng Sơn với diện tích miền núi chiếm 93,3% tổng diện tích. Tọa độ: từ 99° 55' tới 100° 26' kinh đông và từ 24°56' tới 25°33' vĩ bắc. Điểm cao nhất đạt 3.037 m, điểm thấp nhất đạt 1.146 m trên mực nước biển. Khí hậu mang đặc trưng của cận nhiệt đới núi cao. Nhiệt độ bình quân năm đạt 15,6 °C. Lượng mưa hàng năm trung bình đạt 800 mm[1]. Sông Hồng bắt nguồn từ khu vực nằm trong huyện này.

Hành chính

Huyện chia thành 2 trấn, 9 hương với 82 thôn và biện sự xứ.

Ghi chú

  1. ^ “Địa lý tự nhiên”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2009.

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Địa cấp thị
Côn Minh
Khúc Tĩnh
Kỳ Lân  • Tuyên Uy  • Mã Long  • Triêm Ích  • Phú Nguyên  • La Bình  • Sư Tông  • Lục Lương  • Hội Trạch
Ngọc Khê
Bảo Sơn
Chiêu Thông
Chiêu Dương  • Lỗ Điện  • Xảo Gia  • Diêm Tân  • Đại Quan  • Vĩnh Thiện  • Tuy Giang  • Trấn Hùng  • Di Lương  • Uy Tín  • Thủy Phú
Lệ Giang
Cổ Thành  • Vĩnh Thắng  • Hoa Bình  • Ngọc Long  • Ninh Lạng
Phổ Nhĩ
Lâm Thương
Vân Nam ở Trung Quốc
Vân Nam ở Trung Quốc
Sùng Thánh Tự

Châu tự trị
Đức Hoành
(của người Thái
người Cảnh Pha)
Nộ Giang
(của người Lật Túc)
Dêqên (Địch Khánh)
(của người Tạng)
Shangri-La (Hương Cách Lý Lạp)  • Dêqên (Đức Khâm)  • Duy Tây
Đại Lý
(của người Bạch)
Đại Lý  • Tường Vân  • Tân Xuyên  • Di Độ  • Vĩnh Bình  • Vân Long  • Nhĩ Nguyên  • Kiếm Xuyên  • Hạc Khánh  • Dạng Tỵ  • Nam Giản  • Nguy Sơn
Sở Hùng
(của người Di)
Sở Hùng  • Song Bách  • Mưu Định  • Nam Hoa  • Diêu An  • Đại Diêu  • Vĩnh Nhân  • Nguyên Mưu  • Vũ Định  • Lộc Phong
Hồng Hà
(của người Hà Nhì
và người Di)
Mông Tự  • Cá Cựu  • Khai Viễn  • Di Lặc  • Lục Xuân  • Kiến Thủy  • Thạch Bình  • Lô Tây  • Nguyên Dương  • Hồng Hà  • Kim Bình  • Hà Khẩu  • Bình Biên
Văn Sơn
(của người Tráng
người Miêu)
Văn Sơn  • Nghiễn Sơn  • Tây Trù  • Ma Lật Pha  • Mã Quan  • Khâu Bắc  • Quảng Nam  • Phú Ninh
Tây Song Bản Nạp
(của người Thái)


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s