Tiếng Mân Đông

tiếng Mân Đông
Mìng-dĕ̤ng-ngṳ̄, Bàng-uâ (Mân Đông Ngữ, Bình Thoại)
Sử dụng tạiNam Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ (chủ yếu California và New York)
Khu vựcĐông Phúc Kiến (Phúc ChâuNinh Đức)
Tổng số người nói9,1 triệu
Phân loạiHệ ngôn ngữ Hán-Tạng
Hệ chữ viếtChữ Hán
Bình thoại tự (La Mã hóa Phúc Châu)
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
không; phương ngữ Phúc Châu là một trong những ngôn ngữ dùng trong thông báo giao thông công cộng tại huyện Liên Giang (quần đảo Mã Tổ),  Trung Hoa Dân Quốc [1]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1zh
chi (B)
zho (T)
ISO 639-3cdo
Phúc Châu, trung tâm của tiếng Mân Đông

Tiếng Mân Đông (giản thể: 闽东语; phồn thể: 閩東語; bính âm: Mǐndōngyǔ; La Mã hóa Phúc Châu: Mìng-dĕ̤ng-ngṳ̄) là ngôn ngữ được nói chủ yếu ở vùng phía Đông tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc, ở trong và gần Phúc ChâuNinh Đức. Phương ngữ Phúc Châu được xem là tiếng Mân Đông chuẩn.

Trong Wikipedia, ngôn ngữ này được viết tắt là cdo.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Phân loại phương ngữ Mân
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các loại văn nói
Các loại chính
Các loại tiếng Mân
tiếng Mân Đông  • tiếng Mân Nam  • tiếng Mân Bắc  • tiếng Mân Trung  • tiếng Mân Thiệu Tương  • tiếng Mân Phủ Tiên  • tiếng Mân Lôi Châu  • tiếng Mân Hải Nam
Các dạng được
chuẩn hóa
Âm vị học lịch sử
tiếng Hán thượng cổ  • tiếng Hán trung cổ  • tiền Mân  • tiền Quan thoại  • tiếng Hán Nhi
Lưu ý: Phân loại trên chỉ là một trong nhiều kiểu.
Xem: Danh sách các phương ngôn tiếng Trung Quốc
Các loại văn viết
Các loại văn viết chính thức