Tiếng Cám

Cám ngữ
贛語/赣语
Gon ua
Sử dụng tạiTrung Quốc
Khu vựcTrung và Bắc Giang Tây, Đông Hồ Nam, một phần Phúc Kiến, An Huy, Hồ Bắc
Tổng số người nói20 triệu~50 triệu
Hạng42 [1]
Phân loạiHệ ngôn ngữ Hán-Tạng
Hệ chữ viếtChữ Hán
Phiên âm Bạch thoại, tiếng Cám
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1zh
chi (B)
zho (T)
ISO 639-3gan
Glottolog[1] ganc1239 [1][2]
Sự phân bố tiếng Cám

Tiếng Cám hay Cám ngữ (赣语/贛語 Gan huà) còn gọi là Giang Tây thoại (江西话, Jiāngxī huà; Gan: Kongsi ua) là một trong những nhóm chính của văn nói Trung Quốc, một thành viên của hệ ngôn ngữ Hán-Tạng.

Có khoảng 48 triệu người nói tiếng Cám. Những người nói tiếng Cám sống tập trung ở tỉnh Giang Tây cũng như Tây Bắc Phúc Kiến và một vài nơi ở An Huy và Hồ BắcTrung Hoa Đại lục.

Tiếng Cám có các phương ngữ tiêu biểu như phương ngữ Nam Xương. Tên gọi "Cám" xuất phát từ tên rút ngắn của tỉnh Giang Tây (nơi sông Cám chảy qua).

Thời Tần, nhiều quân lính phương Bắc di chuyển xuống phía Nam khi chinh phạt các nước Bách Việt. Một lượng lớn người Hán đến định cư ở Giang Tây.

Tham khảo

  1. ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Gan Chinese". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). [1] “Gan Chinese” Kiểm tra giá trị |chapter-url= (trợ giúp). Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology. ref stripmarker trong |chapter-url= tại ký tự số 52 (trợ giúp)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các loại văn nói
Các loại chính
Quan thoại  • tiếng Ngô  • tiếng Cám  • tiếng Tương  • tiếng Mân  • tiếng Khách Gia  • tiếng Quảng Đông  • tiếng Huy  • tiếng Tấn  • tiếng Bình  • tiếng Đam Châu  • tiếng Thiều Châu
Các loại tiếng Mân
Các dạng được
chuẩn hóa
Âm vị học lịch sử
tiếng Hán thượng cổ  • tiếng Hán trung cổ  • tiền Mân  • tiền Quan thoại  • tiếng Hán Nhi
Lưu ý: Phân loại trên chỉ là một trong nhiều kiểu.
Xem: Danh sách các phương ngôn tiếng Trung Quốc
Các loại văn viết
Các loại văn viết chính thức