Bạch thoại

Bạch thoại
Phồn thể白話
Giản thể白话
Bính âm Hán ngữbáihuà
Nghĩa đen"lời nói rõ ràng"
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữbáihuà
Wade–Gilespai2-hua4
Tiếng Quảng Châu
Việt bínhbaak6 waa2/6
Tiếng Mân Nam
Tiếng Mân Tuyền Chương POJpe̍h-uē

Bạch thoại là thuật từ đề cập đến các dạng văn viết tiếng Trung dựa trên các phương ngôn (tiếng địa phương) khác nhau được nói trên khắp Trung Quốc, khác với văn ngôn là dạng văn viết tiêu chuẩn được sử dụng xuyên suốt cho tới đầu thế kỷ 20.[1] Một bạch thoại dựa trên tiếng Quan thoại đã được sử dụng trong các tiểu thuyết dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, và sau này được các nhà trí thức có liên hệ tới Phong trào Ngũ Tứ san định. Từ thập niên 1920 trở đi, dạng bạch thoại này là văn phong tiêu chuẩn cho tất cả các phương ngôn tiếng Trung khắp Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Malaysia và Singapore với cương vị là văn viết của tiếng Quan thoại Chuẩn (tiếng Hán tiêu chuẩn hiện đại). Nó cũng được gọi là Bạch thoại Quan thoại (tiếng Trung văn viết tiêu chuẩn hoặc hiện đại) để phân biệt với các bản ngữ nói, và với các bản ngữ viết (bạch thoại) trước đây hoặc không chính thức như Bạch thoại tiếng Quảng Đông và Bạch thoại tiếng Mân Tuyền Chương.

Chú thích

  1. ^ "The centuries-old three-way opposition between classical written Chinese, vernacular written Chinese, and vernacular spoken Chinese represents an instance of diglossia." (Jacob Mey, Concise encyclopedia of pragmatics, Elsevier, 1998:221. ISBN 978-0-08-042992-2.)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các loại văn nói
Các loại chính
Các loại tiếng Mân
Các dạng được
chuẩn hóa
Âm vị học lịch sử
tiếng Hán thượng cổ  • tiếng Hán trung cổ  • tiền Mân  • tiền Quan thoại  • tiếng Hán Nhi
Lưu ý: Phân loại trên chỉ là một trong nhiều kiểu.
Xem: Danh sách các phương ngôn tiếng Trung Quốc
Các loại văn viết
Các loại văn viết chính thức
Văn ngôn  • Bạch thoại