Ngữ hệ Iroquois

Ngữ hệ Iroquois
Phân bố
địa lý
Miền đông Bắc Mỹ
Ngôn ngữ nguyên thủy:Iroquois nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-2 / 5:iro
Glottolog:iroq1247[1]
{{{mapalt}}}
Phân bố của ngữ hệ Iroquois thời kỳ tiền tiếp xúc với người châu Âu.

Ngữ hệ Iroquois là một ngữ hệ bản địa châu Mỹ hiện diện tại Bắc Mỹ. Nhiều ngôn ngữ trong hệ thiếu phụ âm môi, và tất cả chúng đều có tính hỗn nhập.[2]

Hiện nay, mọi ngôn ngữ Iroquois trừ tiếng Cherokee và tiếng Mohawk đều đang bị đe dọa nghiêm trọng, với chỉ một số người nói lớn tuổi còn sót lại.[3]

Phân loại

Nam Iroquois
Cherokee
Bắc Iroquois
Iroquois Hồ
Five Nations và Susquehannock
Seneca–Onondaga
Seneca–Cayuga
Seneca (bị đe dọa)
Cayuga (bị đe dọa)
Onondaga
Onondaga (bị đe dọa)
Mohawk–Oneida
Oneida (bị đe dọa)
Mohawk
Susquehannock
Susquehannock (†)
Huron
Wyandot (Huron–Petun) (†)
Wenrohronon (†)
Neutral (†)
Erie (†)
Tuscarora–Nottoway
Tuscarora (gần tuyệt chủng)
Nottoway (†)
Không rõ
Laurentia (†)

Mối quan hệ

Có giả thuyết về việc kết hợp các ngữ hệ Iroquois, Sioux, và Caddo thành hệ Macro-Sioux nhưng điều này vẫn chưa được chứng minh (Mithun 1999:305).

Xem thêm

  • Ngôn ngữ Iroquois nguyên thủy

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Iroquoian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Mithun, Marianne. “Grammaticalization and Polysynthesis: Iroquoian” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2015.
  3. ^ “Iroquoian Languages”. www.languagegeek.com. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2015.
  • Barbeau, C. Marius (1960), Huron-Wyandot Traditional Narratives in Translations and Native Texts, National Museum of Canada Bulletin 47; Anthropological Series 165, [Ottawa]: Canada Dept. of Northern Affairs and National Resources, OCLC 1990439.
  • Binford, Lewis R. (1967), “An Ethnohistory of the Nottoway, Meherrin and Weanock Indians of Southeastern Virginia”, Ethnohistory, Ethnohistory, Vol. 14, No. 3/4, 14 (3/4), tr. 103–218, doi:10.2307/480737, JSTOR 480737.
  • Chilton, Elizabeth (2004), “Social Complexity in New England: AD 1000–1600”, trong Pauketat, Timothy R.; Loren, Diana Dipaolo (biên tập), North American Archaeology, Malden, MA: Blackwell Press, tr. 138–60, OCLC 55085697.
  • Goddard, Ives biên tập (1996), Handbook of North American Indians, Vol. 17: Languages, Washington, DC: Smithsonian Institution, ISBN 0-16-048774-9, OCLC 43957746.
  • Lounsbury, Floyd G. (1978), “Iroquoian Languages”, trong Trigger, Bruce G. (biên tập), Handbook of North American Indians, Vol. 15: Northeast, Washington, DC: Smithsonian Institution, tr. 334–43 [unified volume Bibliography, pp. 807–90], OCLC 58762737.
  • Mithun, Marianne (1984), “The Proto-Iroquoians: Cultural Reconstruction from Lexical Materials”, trong Foster, Michael K.; Campisi, Jack; Mithun, Marianne (biên tập), Extending the Rafters: Interdisciplinary Approaches to Iroquoian Studies, Albany: State University of New York Press, tr. 259–82, ISBN 0-87395-781-4, OCLC 9646457.
  • Mithun, Marianne (1985), “Untangling the Huron and the Iroquois”, International Journal of American Linguistics, 51 (4), tr. 504–7, doi:10.1086/465950, JSTOR 1265321.
  • Mithun, Marianne (1999), The Languages of Native North America, Cambridge: Cambridge University Press, ISBN 0-521-23228-7, OCLC 40467402.
  • Rudes, Blair A. (1993), “Iroquoian Vowels”, Anthropological Linguistics, 37 (1), tr. 16–69.

Đọc thêm

  • Driver, Harold E. 1969. Indians of North America. 2nd edition. University of Chicago Press. ISBN 9780226164670
  • Ruttenber, Edward Manning. 1992 [1872]. History of the Indian tribes of Hudson's River. Hope Farm Press.
  • Snow, Dean R. 1994. The Iroquois. Blackwell Publishers. Peoples of America. ISBN 9781557862259
  • Snow, Dean R.; Gehring, Charles T; Starna, William A. 1996. In Mohawk country: early narratives about a native people. Syracuse University Press. An anthology of primary sources from 1634-1810.
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
  • Algic
  • Alsea
  • Caddo
  • Chimakum
  • Chinook
  • Chumash
  • Comecrudo
  • Coos
  • Eskimo–Aleut
  • Iroquois
  • Kalapuya
  • Keres
  • Maidu
  • Muskogee
  • Na-Dené
  • Palaihnih
  • Penuti cao nguyên
  • Pomo
  • Salish
  • Shasta
  • Sioux
  • Tano
  • Tsimshian
  • Uti
  • Ute-Aztec
  • Wakash
  • Wintu
  • Yokuts
  • Yukian
  • Yuman–Cochimí
  • Dené–Enisei?
  • Hok?
  • Penut?
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.