Ngữ hệ Chukotka-Kamchatka

Chukotka-Kamchatka
Chukchi–Kamchatka
Phân bố
địa lý
Viễn Đông Nga
Phân loại ngôn ngữ họcOne of the world's primary language families
Ngôn ngữ nguyên thủy:Chukotka-Kamchatka nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
  • Chukotka
  • Kamchatka
Glottolog:chuk1271[1]
{{{mapalt}}}
Phạm vi phân bố của ngữ hệ Chukotka-Kamchatka vào thế kỷ XVII (sọc đỏ và đỏ) và cuối thế kỷ XX (đỏ).

Ngữ hệ Chukotka-Kamchatka hay Ngữ hệ Chukchi–Kamchatka là một ngữ hệ tại miền Viễn Đông Nga. Người nói các ngôn ngữ này về truyền thống là dân săn bắt-hái lượm và chăn tuần lộc. Toàn bộ ngôn ngữ trong hệ đều đã tuyệt chủng hoặc đang bị đe dọa. Nhánh Kamchatkan sắp biến mất, với chỉ tiếng Itelmen còn hiện diện, với chỉ 80 người còn sót lại (2010). Nhánh Chukotka có gần 7.000 người nói (2010, đa số là người nói tiếng Chukchi) trên tổng dân số là 25.000 người.[2]

Xem thêm

  • Kamchadal

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Chukotko-Kamchatkan”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Russian Census (2010); see also Demographics of Siberia.
  • Baldi, Philip. 2002. The Foundations of Latin. Berlin: Mouton de Gruyter.
  • Fortescue, Michael. 1998. Language Relations Across Bering Strait. London: Cassell & Co.
  • Fortescue, Michael. 2005. Comparative Chukotko–Kamchatkan Dictionary. Trends in Linguistics 23. Berlin: Mouton de Gruyter.
  • Fortescue, Michael (2011). “The relationship of Nivkh to Chukotko-Kamchatkan revisited”. Lingua. 121 (8): 1359–1376. doi:10.1016/j.lingua.2011.03.001.
  • Greenberg, Joseph H. 2000. Indo-European and Its Closest Relatives: The Eurasiatic Language Family. Volume 1, Grammar. Stanford: Stanford University Press.
  • Greenberg, Joseph H. 2002. Indo-European and Its Closest Relatives: The Eurasiatic Language Family. Volume 2, Lexicon. Stanford: Stanford University Press.
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4679448-7
  • NKC: ph119289
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s