Dây thần kinh vận động

Dây thần kinh vận động
Dây thần kinh vận động của bò
Latinh nervus motorius

Dây thần kinh vận động là một loại dây thần kinh nằm ở Hệ thần kinh trung ương (HTKTW), thường là tủy sống, có nhiệm vụ gửi tín hiệu vận động từ HTKTW tới các cơ của cơ thể. Chúng khác với nơ-ron vận động, thứ bao gồm một tế bào và các sợi nhánh, ở chỗ chúng được cấu tạo từ một búi các sợi trục. Dây thần kinh vận động đóng vai trò là dây thần kinh ly tâm đưa thông tin đi khỏi HTKTW. Phương thức liên lạc này thì đối ngược với dây thần kinh cảm giác, thứ gửi tín hiệu từ các thụ quan ở ngoại biên về HTKTW.[1] Cũng có những dây thần kinh là cả dây thần kinh vận động lẫn dây thần kinh cảm giác, gọi là dây thần kinh hỗn hợp.[2]

Cấu trúc và chức năng

Sợi thần kinh vận động chuyển đổi tín hiệu từ HTKTW tới các nơ-ron ngoại biên của mô cơ đầu gần. Đầu cuối sợi trục dây thần kinh vận động phân bố cơ trơncơ xương, vì chúng tham gia mạnh mẽ vào quá trình điều khiển cơ. Dây thần kinh vận động có xu hướng giàu các túi Acetylcholine bởi vì dây thần kinh vận động, một bó các sợi trục dây thần kinh vận động vận chuyển tín hiệu vận động và tín hiệu cho việc di chuyển và kiểm soát vận động.[3] Các túi calci nằm bên trong đầu cuối sợi trục của các bó dây thần kinh vận động. Việc tập trung calci cao bên ngoài các dây thần kinh vận động tiền-synap làm tăng kích thước của EPP (End-Plate potential, tạm dịch: Điện thế đĩa tận cùng).[4]

Tham khảo

  1. ^ “The functional organization of motor nerve terminals”. Progress in Neurobiology (bằng tiếng Anh). 134: 55–103. ngày 1 tháng 11 năm 2015. doi:10.1016/j.pneurobio.2015.09.004. ISSN 0301-0082.
  2. ^ Glass, Jonathan D (ngày 19 tháng 3 năm 2018). “Neuromuscular Disease: Protecting the nerve terminals”. eLife (bằng tiếng Anh). 7. doi:10.7554/eLife.35664. ISSN 2050-084X.
  3. ^ Purves, Dale (2012). Neuroscience 5th Edition. Sunderland, Mass.
  4. ^ Jang, Sung Ho; Lee, Han Do (tháng 12 năm 2017). “Gait recovery by activation of the unaffected corticoreticulospinal tract in a stroke patient: A case report”. Medicine (bằng tiếng Anh). 96 (50): e9123. doi:10.1097/MD.0000000000009123. ISSN 0025-7974.
  • x
  • t
  • s
HTK
trung ương
HTK
ngoại biên
Thể chất
Tự chủ
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
HTKTƯ
Các loại mô
  • Chất xám
  • Chất trắng
    • Sợi chiếu
    • Sợi liên hợp
    • Sợi mép
    • Dải cảm giác
    • Thừng
    • Bó thần kinh
    • Sự bắt chéo
    • Mép
  • Vùng kết thần kinh
  • Màng não
Các loại
tế báo
Neuron
  • Tháp
  • Purkinje
  • Hạt
Tế bào thần
kinh đệm
tách biệt:
  • Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
  • Hình sao
    • Radial glial cell
  • Tế bào ống nội tuỷ và não
    • Tanycyte
  • Tiểu thần kinh đệm

HTKNV
Tổng thể
  • Phía sau
    • Rễ
    • Hạch
    • Nhánh
  • Phía trước
    • Rễ
    • Nhánh
  • Nhánh thông
    • Xám
    • Trắng
  • Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
  • Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
  • Vỏ dây thần kinh
  • Bao ngoài bó sợi thần kinh
  • Mô kẽ thần kinh
  • Bó sợi thần kinh
Tế bào thần
kinh đệm
Neuron/
Dây thần kinh
Các phần
Soma
  • Gò sợi trục
Sợi trục
  • Đầu cuối sợi trục
  • Bào tương sợi trục
  • Màng bọc sợi trục
  • Sợi nơron
Sợi nhánh
    • Thể Nissl
    • Đuôi gai
    • Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
  • Hai cực
  • Đơn cực
  • Đơn cực giả
  • Đa cực
  • Trung gian
    • Renshaw
DTK hướng tâm/
DTK giác quan
  • Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
  • sợi
    • Ia
    • Ib or Golgi
    • II or Aβ
    • III or Aδ or fast pain
    • IV or C or slow pain
DTK ly tâm/
Neuron vận động
  • Thần kinh soma ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
  • Nơron vận động ở trên
  • Nơron vận động ở dưới
    • Nơron vận động alpha
    • Nơron vận động beta
    • Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
  • Khớp nối điện/Vùng kết nối
  • Khớp nối hoá học
    • Khớp nối dạng túi
    • Active zone
    • Mật độ hậu khớp nối
  • Autapse
  • khớp nối thần kinh dây
  • Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
  • Tiểu thể Meissner
  • Mút thần kinh Merkel
  • Tiểu thể Pacini
  • Tiểu thể Tuffini
  • Thoi cơ
  • Free nerve ending
  • Cơ quan thụ cảm khứu giác
  • Tế bào thị giác
  • Tế bào có lông
  • Nụ vị giác