Sợi trục

Sợi trục
Một sợi trục trên một nơ-ron đa cực
Định danh
MeSHD001369
FMA67308
Thuật ngữ giải phẫu
[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]
Cấu trúc của một nơron điển hình
Sợi trục
At one end of an elongated structure is a branching mass. At the centre of this mass is the nucleus and the branches are dendrites. A thick axon trails away from the mass, ending with further branching which are labeled as axon terminals. Along the axon are a number of protuberances labeled as myelin sheaths.
Soma
Sợi trục
Eo Răngviê
Cúc Xináp
Bao myelin

Một sợi trục (tiếng Anh: Axon - bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ἄξων áxōn, axis), là một sự mở rộng dài và mỏng của một tế bào thần kinh, hay nơron, có đặc trưng dẫn xung điện ra khỏi thân tế bào của nơron. Các sợi trục còn được gọi là các sợi thần kinh. Chức năng của sợi trục là truyền thông tin đến các nơron, cơ và các tuyến khác nhau. Trong các nơron giác quan cụ thể (các nơron đơn cực giả), ví dụ như các nơron dùng cho xúc giác và cảm giác ấm, xung điện truyền dọc theo một sợi trục từ ngoại biên đến thân tế bào, và từ thân tế bào đến tủy sống dọc theo một nhánh khác của cùng một sợi trục. Sự rối loạn chức năng của sợi trục đã gây ra nhiều chứng rối loạn thần kinh di truyền và không di truyền mà có thể ảnh hưởng đến cả phần ngoại biên và trung tâm của các Nơron. Các sợi thần kinh được chia thành ba loại – các sợi delta A, các sợi B, và các sợi C. Sợi A và B được bao quanh bởi Myelin và sợi C không được Myelin bao quanh.

Một sợi trục là một trong hai loại nguyên sinh nhô ra từ thân tế bào của một nơron; loại còn lại là một sợi nhánh. Các sợi trục được phân biệt với các sợi nhánh thông qua một số đặc trưng, bao gồm hình dạng (các sợi nhánh thường thon hơn trong khi các sợi trục thường xuyên duy trì một bán kính không đổi), độ dài (các sợi nhánh được giới hạn trong một vùng nhỏ xung quanh thân tế bào trong khi các sợi trục có thể dài ra nhiều hơn), và chức năng (các sợi nhánh tiếp nhận các tín hiệu trong khi các sợi trục truyền chúng đi). Một số loại nơ-ron không có sợi trục và truyền tín hiệu từ sợi nhánh. Ở một số loài, sợi trục có thể phát sinh từ sợi nhánh và những sợi nhánh này được gọi là sợi nhánh mang sợi trục.[1] Không có nơ-ron nào có nhiều hơn một sợi trục; tuy nhiên ở các loài không xương sống như côn trùng hay đỉa sợi trục đôi khi bao gồm nhiều vùng hoạt động ít nhiều độc lập với nhau.[2]

Tham khảo

  1. ^ Triarhou, LC (2014). “Axons emanating from dendrites: phylogenetic repercussions with Cajalian hues”. Frontiers in Neuroanatomy. 8: 133. doi:10.3389/fnana.2014.00133. PMID 25477788.
  2. ^ Yau, KW (1976). “Receptive fields, geometry and conduction block of sensory neurons in the CNS of the leech”. J. Physiol. Lond. 263 (3): 513–538. doi:10.1113/jphysiol.1976.sp011643. PMC 1307715. PMID 1018277.

Liên kết ngoài

  • Bản mẫu:OklahomaHistology - "Slide 3 Spinal cord"
  • - Bialowas, Andrzej, Carlier, Edmond, Campanac, Emilie, Debanne, Dominique, Alcaraz. Axon Physiology, GisèlePHYSIOLOGICAL REVIEWS, V. 91 (2), 04/2011, p. 555-602.
  • x
  • t
  • s
HTKTƯ
Các loại mô
  • Chất xám
  • Chất trắng
    • Sợi chiếu
    • Sợi liên hợp
    • Sợi mép
    • Dải cảm giác
    • Thừng
    • Bó thần kinh
    • Sự bắt chéo
    • Mép
  • Vùng kết thần kinh
  • Màng não
Các loại
tế báo
Neuron
  • Tháp
  • Purkinje
  • Hạt
Tế bào thần
kinh đệm
tách biệt:
  • Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
  • Hình sao
    • Radial glial cell
  • Tế bào ống nội tuỷ và não
    • Tanycyte
  • Tiểu thần kinh đệm

HTKNV
Tổng thể
  • Phía sau
    • Rễ
    • Hạch
    • Nhánh
  • Phía trước
    • Rễ
    • Nhánh
  • Nhánh thông
    • Xám
    • Trắng
  • Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
  • Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
  • Vỏ dây thần kinh
  • Bao ngoài bó sợi thần kinh
  • Mô kẽ thần kinh
  • Bó sợi thần kinh
Tế bào thần
kinh đệm
Neuron/
Dây thần kinh
Các phần
Soma
  • Gò sợi trục
Sợi trục
  • Đầu cuối sợi trục
  • Bào tương sợi trục
  • Màng bọc sợi trục
  • Sợi nơron
Sợi nhánh
    • Thể Nissl
    • Đuôi gai
    • Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
  • Hai cực
  • Đơn cực
  • Đơn cực giả
  • Đa cực
  • Trung gian
    • Renshaw
DTK hướng tâm/
DTK giác quan
  • Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
  • sợi
    • Ia
    • Ib or Golgi
    • II or Aβ
    • III or Aδ or fast pain
    • IV or C or slow pain
DTK ly tâm/
Neuron vận động
  • Thần kinh soma ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
  • Nơron vận động ở trên
  • Nơron vận động ở dưới
    • Nơron vận động alpha
    • Nơron vận động beta
    • Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
  • Khớp nối điện/Vùng kết nối
  • Khớp nối hoá học
    • Khớp nối dạng túi
    • Active zone
    • Mật độ hậu khớp nối
  • Autapse
  • khớp nối thần kinh dây
  • Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
  • Tiểu thể Meissner
  • Mút thần kinh Merkel
  • Tiểu thể Pacini
  • Tiểu thể Tuffini
  • Thoi cơ
  • Free nerve ending
  • Cơ quan thụ cảm khứu giác
  • Tế bào thị giác
  • Tế bào có lông
  • Nụ vị giác
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s