Thác Gia Long

Thác Gia Long trên bản đồ Việt Nam
Thác Gia Long
Thác Gia Long
Thác Gia Long (Việt Nam)

Thác Gia Long hay còn gọi là Đray Sáp Thượng một thác nước trên sông Serepôk thuộc địa phận xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk và xã Đắk Sôr, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.[1][2][3]

Địa điểm

Cách thác Gia Long chừng 3 km về phía hạ nguồn là thác Đray Sáp 12°32′19″B 107°53′24″Đ / 12,538567°B 107,889975°Đ / 12.538567; 107.889975 (thác Đray Sáp)thác Đray Nu, phía dưới nữa là thác Trinh Nữ tại Serepok, thuộc tỉnh Đăk Nông. Thác Gia Long cao khoảng 30m, rộng khoảng 100m.

Phía thượng nguồn sông cỡ hơn 2 km là Thủy điện Buôn Kuốp 12°31′44″B 107°55′36″Đ / 12,528786°B 107,926626°Đ / 12.528786; 107.926626 (Td.Buôn Kuốp).

Theo lời kể của nhân dân địa phương, tên thác gắn với việc Nguyễn Ánh (Gia Long) chạy trốn nhà Tây Sơn đến đây. Tuy nhiên Có thuyết cho rằng tên thác là do Bảo Đại đặt khi ông đến đây du ngoạn. Vì nó gắn với giai đoạn lịch sử vua Bảo Đại xây dựng hàng loạt khu nghỉ dưỡng, biệt thự ở Tây Nguyên và đặt tên các địa điểm tham quan theo tên của các vị vua.

Đặc điểm

Thác Gia Long là một thác nước đẹp trong hệ thống thác trên sông Serepốk do cảnh quan ở đây rất hùng vĩ và hoang sơ. Ở thác Gia Long có một đường hầm nhân tạo thông giữa các con đường xung quanh, có những mố cầu treo được người Pháp xây dựng từ những năm 30, những kè đá chắn lũ đẹp nhất Việt Nam cũng được xây cùng thời điểm. Hiện nay người ta đã nắn dòng thác về hướng khác vì lý do xây dựng thủy điện trên thượng nguồn nên hình ảnh dòng thác không còn đúng.

Hình ảnh

  • Thác Gia Long ở Đắk Lắk.
    Thác Gia Long ở Đắk Lắk.
  • Cầu treo ở Thác Gia Long.
    Cầu treo ở Thác Gia Long.
  • Thác Gia Long.
    Thác Gia Long.
  • Một phong cảnh đẹp
    Một phong cảnh đẹp
  • Di tích mố cầu treo ở Thác Gia Long ở Đắk Lắk
    Di tích mố cầu treo ở Thác Gia Long ở Đắk Lắk

Chú thích

  1. ^ Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2013.
  2. ^ Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-48-84-D. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, 2004.
  3. ^ 16 thác nước đẹp nhất Việt Nam từ Bắc vào Nam. Dulich Việt Nam, 17/05/2018. Truy cập 22/12/2018.

Xem thêm

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa lý Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


  • x
  • t
  • s
Du lịch Đắk Nông
Thác nước

Thác Diệu Thanh · Thác Ba Tầng · Thác Đăk Nông · Thác Trinh Nữ · Thác Đray Sáp · Thác Gia Long · Thác Hương Giang · Thác Liêng Nung · Thác Đắk G'Lun

Thiên nhiên

KBT TN Nam Nung · VQG Tà Đùng · Cao nguyên Mơ Nông · Cao nguyên Jubát · Hồ Ea Snô · Hang động núi lửa Krông Nô · Sông Krông Nô · Hồ Tây

Lịch sử - Văn hóa

VH Cồng Chiêng Tây Nguyên · Địa điểm bắt liên lạc khai thông đường Hồ Chí Minh · Khu di tích N’Trang Lơng · Căn cứ kháng chiến B4 · Ngục Đắk Mil

Du lịch Việt Nam

7 khu du lịch quốc gia • An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái

  • x
  • t
  • s
Việt Nam Thác nước Việt Nam
Đông Bắc

Thác Bản Giốc

Thác Bạc Sa Pa
Tây Bắc
Bắc Trung bộ
Nam Trung bộ
Tây Nguyên
Nam bộ

Thể loại Di tích quốc gia đặc biệt Thể loại Hang động Thể loại Thác nước Thể loại Đèo Thể loại Chùa Thể loại Đình Thể loại Đền Thể loại Nhà thờ Thể loại Tháp cổ Thể loại Tháp Chăm