Elam

Bản đồ khu vực đế quốc Elam (đỏ) và các khu vực phụ cận. Sự bành trướng của vịnh Ba Tư được chỉ rõ.
Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Iran
Huyền sử
Trước Công Nguyên (TCN)
Tiền sử Iran Thời cổ đại–4000
Văn hoá Kura–Araxes 3400–2000
Proto-Elamite 3200–2700
Văn hóa Jiroft c. 3100 – c. 2200
Elam 2700–539
Đế quốc Akkad 2400–2150
Người Kassite c. 1500 – c. 1155
Đế quốc Tân Assyria 911–609
Urartu 860–590
Mannaeans 850–616
Đế quốc Media 678–550 TCN
(Vương quốc Scythia) 652–625 TCN
Đế quốc Tân Babylon 626–539 TCN
Đế quốc Achaemenes 550–330 TCN
Vương quốc Armenia 331 TCN – 428 SCN
Atropatene Thập niên 320 TCN – Thế kỷ III SCN
Vương quốc Cappadocia Thập niên 320 TCN – 17 SCN
Đế quốc Seleukos 312–63 TCN
Vương quốc Pontus 281–62 TCN
Nhà Frataraka Thế kỷ III TCN – c. 222 SCN
Đế quốc Parthia 247 TCN – 224 SCN
Vương quốc Suren 119 TCN – 240 SCN
Đế quốc Sasania 224–651
Nhà Zarmihr Thế kỷ VI – 785
Nhà Qarinvand Thập niên 550 – Thế kỷ XI
Nhà Rashidun 632-661
Nhà Omeyyad 661–750
Nhà Abbas 750–1258
Nhà Dabuy 642–760
Nhà Bavand 651–1349
Masmughan của Damavand 651–760
Paduspan 665–1598
Justan 791 – thế kỷ XI
Các triều đại Alid 864 – thế kỷ XIV
Nhà Tahiri 821–873
Đế quốc Saman 819–999
Nhà Saffar 861–1003
Nhà Ghur trước 879 – 1141
Nhà Saj 889–929
Nhà Sallar 919–1062
Nhà Ziyar 930–1090
Ilyas 932–968
Nhà Buy 934–1062
Nhà Ghaznav 977–1186
Nhà Kakuy 1008–1141
Nhà Nasr 1029–1236
Shabankara 1030–1355
Đế quốc Seljuk 1037–1194
Nhà Khwarezm-Shah 1077–1231
Nhà Eldiguz 1135–1225
Atabeg của Yazd 1141–1319
Nhà Salghur 1148–1282
Nhà Hazarasp 1155–1424
Nhà Mihraban 1236–1537
Nhà Kurt 1244–1396
Hãn quốc Y Nhi 1256–1335
Nhà Choban 1335–1357
Nhà Muzaffar 1335–1393
Nhà Jalair 1337–1376
Sarbadar 1337–1376
Nhà Inju 1335–1357
Nhà Afrasiyab 1349–1504
Marashis 1359–1596
Đế quốc Timur 1370–1507
Nhà Karkiya 1370s–1592
Kara Koyunlu 1406–1468
Aq Qoyunlu 1468–1508
Nhà Safavid 1501–1736
(Nhà Hotak) 1722–1729
Nhà Afshar 1736–1796
Hãn quốc Talysh 1747–1826
Nhà Zand 1751–1794
Nhà Qajar 1789–1925
Nhà Pahlavi 1925–1979
Chính phủ Lâm thời Iran 1979–1980
Lịch sử Cộng hòa Hồi giáo Iran 1980–nay
Bài liên quan
  • Tên gọi
  • Quân chủ
  • Lịch sử Kinh tế
  • Lịch sử Quân sự
  • Chiến tranh
  • Nguyên thủ quốc gia
Niên biểu
  • x
  • t
  • s

Elam (tiếng Ba Tư: تمدن ایلام) là một trong những nền văn minh được ghi chép cổ nhất của thế giới. Lãnh thổ Elam tập trung ở viễn tây và tây nam của tỉnh Ilam ngày nay và vùng đất trũng Khuzestan). Xứ Elam tồn tại kéo dài từ khoảng năm 2700 TCN đến 539 TCN. Trước khi có xứ Elam đã có các giai đoạn Proto-Elamite bắt đầu vào khoảng 3200 TCN khi Susa (sau này kinh đô của Elam) bắt đầu chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa của cao nguyên Iran về phía đông..[1]

Xứ Elam cổ nằm về phía đông của Sumer và Akkad (Iraq ngày nay). Trong thời kỳ Elam Cổ, nó bao gồm các vương quốc của cao nguyên Iran, tập trung ở Anshan, và từ giữa thiên niên kỷ thứ 2 TCN, nó tập trung ở Susa ở các vùng trũng Khuzestan..[2] Nền văn hóa của nó đóng một vai trò chủ yếu trong đế quốc Ba Tư, đặc biệt trong thời thời kỳ trị vì của nhà Achaemenes kế tục nó, khi tiếng Elam vẫn được sử dụng làm tiếng chính thức của đế quốc. Thời kỳ Elam được xem như là thời điểm bắt đầu của lịch sử Iran (dù có các nền văn minh khác ở cao nguyên Iran, như Vương quốc Mannaeans ở Azarbaijan thuộc Iran và Shahr-i Sokhta (Burned City) ở Zabol, và nền văn minh Jiroft mới được phát hiện ở phía đông. Tiếng Elam không có liên hệ với bất kể ngôn ngữ nào của tiếng Iran, nhưng có thể là một phần của nhóm lớn hơn được biết đến dưới tên Elamo-Dravidian.

Elam đã cấp tên gọi cho một trong những tỉnh của nước Iran ngày nay (thường viết là Ilam).

Lịch sử

Xem Lịch sử Iran, mục "Xứ Elam"

Hiểu biết về lịch sử Elam phần lớn vẫn còn rời rạc, được xây dựng lại được dựa trên chủ yếu là nguồn Lưỡng Hà (Sumer, Akkad, AssyriaBabylon). Lịch sử của Êlam thông thường được chia thành ba giai đoạn, kéo dài hơn hai thiên niên kỷ. Thời gian trước khi giai đoạn Elam đầu tiên được biết đến như thời Elam sơ kỳ:

  • Thời sơ kỳ Elam: c. 3200 TCN - 2700 trước công nguyên (Chữ viết sơ kỳ Elamite ở Susa)
  • Thời kỳ cổ Elam: c. 2700 trước công nguyên - 1600 trước Công nguyên (những tư liệu sớm nhất là tới tận triều đại Eparti)
  • Thời kỳ Trung Elam: c. 1500 TCN - 1100 trước Công nguyên (triều đại Anzanite cho đến khi Babylon xâm lược Susa)
  • Thời kỳ Tân-Elam: c. 1100 TCN - 539 TCN (đặc trưng bởi ảnh hưởng Assyria và Media. Năm 539 TCN đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ Achaemenid)

Thời sơ kỳ Elam

Nền văn minh sơ kỳ Elam phát triển ở phía đông của đồng bằng phù sa sông TigrisEuphrates, nó là một sự kết hợp của các vùng đất thấp và các khu vực cao nguyên ngay ngay cạnh ở phía bắc và phía đông. Ít nhất ba tiểu quốc sơ kỳ Elamite đã sáp nhập để hình thành Elam: Ansha(hiện nay là Fars), Awan (có thể là Luristan), và Shimashki (hiện nay là Kerman).

Ảnh hưởng Elam đối với đế quốc Ba Tư đời nhà Achaemenes

Nhà Achaemenes tuy sáp nhập Elam nhưng vẫn giữ lại nhiều di sản văn hóa xứ này. Hoàng đế Cyrus Đại Đế vẫn giữ truyền thống Elam xưng là "vua của Anshan". Cha của ông là vua Cambyses I mặc "áo bào Elam". Áo bào này được thấy trên hình thần linh có cánh ở kinh đô Pasargadae. Tiếng Elam được dùng làm một trong ba ngôn ngữ hành chính chính thức của Đế quốc Achaemenes. Hàng ngàn tài liệu hành chính bằng tiếng Elam đã được tìm thấy tại kinh đô Persepolis. Các thần Elam được người Ba Tư tiếp tục thờ phụng, giáo sĩ của tín ngưỡng này tiếp tục được triều đình chu cấp.

Xem thêm

Liên kết ngoài

  • Lengua e historia elamita, por Enrique Quintana
  • History of the Elamite Empire
  • Elamite Art
  • All Empires - The Elamite Empire
  • Elam in Ancient Southwest Iran
  • Persepolis Fortification Archive Project
  • Scholars see Telugu, Mesopotamia link
  • Iran Before Iranians Lưu trữ 2005-03-08 tại Wayback Machine
  • Encyclopedia Iranica: Elam Lưu trữ 2009-01-02 tại Wayback Machine
  • Modelling population dispersal and language origins during the last 120,000 years Lưu trữ 2018-12-15 tại Wayback Machine

Chú thích

  1. ^ Elam: surveys of political history and archaeology, Elizabeth Carter and Matthew W. Stolper, University of California Press, 1984, p. 3
  2. ^ Elam: surveys of political history and archaeology, Elizabeth Carter and Matthew W. Stolper, University of California Press, 1984, p. 4

Tham khảo

  • Quintana Cifuentes, E., Historia de Elam el vecino mesopotámico, Murcia, 1997. Estudios Orientales. IPOA-Murcia.
  • QUINTANA CIFUENTES, E., Textos y Fuentes para el estudio del Elam, Murcia, 2000.Estudios Orientales. IPOA-Murcia.
  • Khačikjan, Margaret: The Elamite Language, Documenta Asiana IV, Consiglio Nazionale delle Ricerche Istituto per gli Studi Micenei ed Egeo-Anatolici, 1998 ISBN 88-87345-01-5
  • Persians: Masters of Empire, Time-Life Books, Alexandria, VA (1995) ISBN 0-8094-9104-4
  • Potts, Daniel T.: The Archaeology of Elam: Formation and Transformation of an Ancient Iranian State, Cambridge University Press (1999) ISBN 0-521-56496-4 and ISBN 0-521-56358-5
  • McAlpin, David W., Proto Elamo Dravidian: The Evidence and Its Implications, American Philosophy Society (1981) ISBN 0-87169-713-0
  • x
  • t
  • s
Các tỉnh của Đế chế Achaemenid
Hải ngoại · Akaufaka · Arabia · Arachosia · Aria · Armenia · Assyria · Babylonia · Bactria · Cappadocia · Caria · Chorasmia · Dahae · Drangiana · Tỉnh Ai Cập thứ nhất / Tỉnh Ai Cập thứ hai · Eber-Nari · Elam · Gandhara · Gedrosia · Hyrcania · Ionia · Indus · Kush · Libya · Maka · Media · Parthia · Persia · Quadia · Saka · Sardis · Sattagydia · Skudra · Sogdia · Yehud
Xem thêm Tỉnh của Nhà Achaemenes
theo Herodotus
  • x
  • t
  • s
Địa lý
Hiện đại
Cổ đại
Con dấu hình trụ thời Lưỡng Hà cổ đại
Lịch sử
Tiền sử
  • Acheul
  • Moustier
  • Zarzi
  • Natuf
  • PPNA
  • PPNB
  • Halaf
  • Samarra
  • Ubaid
  • Uruk
  • Jemdet Nasr
Lịch sử
Các ngôn ngữ
Văn hóa / Xã hội