Địa phủ Lưỡng Hà cổ đại

Con dấu hình trụ Sumer cổ đại, thể hiện cảnh thần Dumuzid bị tra tấn trong Địa ngục bởi những con quỷ galla
Một phần của loạt bài viết về
Tôn giáo
Lưỡng Hà cổ đại
Quái vật hỗn mang và Thần mặt trời
Quái vật hỗn mang và Thần mặt trời
  • Tôn giáo Cận Đông cổ đại

Thực thể khởi thủy
  • Abzu và Tiamat
  • Lahmu và Lahamu
  • Anshar và Kishar
  • Mummu
Bảy vị thần cai trị
  • Bốn vị chánh thần
    • Anu
    • Enlil
    • Enki
    • Ninhursag
  • Ba vị thần thiên giới
    • Inanna/Ishtar
    • Nanna/Sin
    • Utu/Shamash
Chư vị đại thần
  • Adad
  • Dumuzid
  • Enkimdu
  • Ereshkigal
  • Kingu
  • Geshtinanna
  • Lahar
  • Marduk
  • Nergal
  • Ninurta
Chư vị hạ thần
  • Agasaya
  • Anunnaki
  • Asaruludu
  • Ashnan
  • Bel
  • Enbilulu
  • Isimud
  • Lahar
  • Mami/Nintu
  • Mamitu
  • Nabu
  • Namtar
  • Nanshe
  • Nisaba
  • Ningal
  • Ninkasi
  • Ninlil
  • Ninshubur
  • Ninsun
  • Nuska
  • Sarpanit
  • Uttu
Á thần và anh hùng
Linh dị thần quái
  • Udug
  • Lamassu/Shedu
  • Asag
  • Edimmu
  • Siris
  • Anzû
  • Humbaba
  • Asag
  • Hanbi
  • Kur
  • Lamashtu
  • Pazuzu
  • Rabisu
  • x
  • t
  • s

Địa phủ Lưỡng Hà cổ đại, (thường được biết đến trong tiếng SumerKur, Irkalla, Kukku, Arali hoặc Kigal và trong tiếng AkkadErṣetu, mặc dù nó có nhiều tên khác trong cả hai ngôn ngữ) là một hang động tối tăm, thê lương nằm sâu dưới lòng đất[1][2] là nơi cư dân được cho là tiếp tục sống "trạng thái bóng đêm cuộc đời trên Trái Đất"[1].

Người trị vì Địa phủ là nữ thần Ereshkigal, sống tại cung điện Ganzir, đôi khi được dùng làm tên cho chính địa phủ. Chồng bà là Thiên ngưu Gugalanna, "người tuần tra con kênh của Anu", hoặc thần chết Nergal trong các câu chuyện sau này. Sau thời kỳ Akkad (k. 2334 - 2154 trước Công nguyên), Nergal đôi khi đảm nhận vai trò là người trị vì địa phủ. Bảy cánh cổng của thế giới ngầm được canh gác bởi thần Neti trong truyền thuyết Sumer. Namtar là sukkal, hay cận thần của Ereshkigal. Vị thần Dumuzid dành nửa thời gian trong năm ở Địa phủ, nửa còn lại thì được thế chỗ bởi chị gái Geshtinanna, nữ thần kí lục tên của người chết. Địa phủ cũng là nơi ở của nhiều loài ma quỷ, bao gồm cả kẻ ăn thịt trẻ con gớm ghiếc Lamashtu, phong quỷ và hộ pháp Pazuzu cùng với galla, loài quỷ phụ trách kéo phàm nhân xuống Địa phủ.

Xem thêm

Dẫn nguồn

  1. ^ a b Choksi 2014.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFChoksi2014 (trợ giúp)
  2. ^ Barret 2007, tr. 7–65.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFBarret2007 (trợ giúp)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Danh sách các khái niệm về Âm phủ/Địa ngục
Phật giáo


Kitô giáo
(Luyện ngục · Lâm bô · Âm phủ · Hoả ngục)
Thần thoại Bắc Âu
và Germanic
(Helheim · Niflheim)
Thần thoại Hy Lạp
(Hades · Tartarus · Đồng cỏ Asphodel)
Ấn Độ giáo
(Nakara · Patala)
Hồi giáo
(Barzakh · Jahannam  · Araf  · Sijjin)
Do Thái giáo
(Gehennom · Sheol · Tzalmavet · Abaddon · Thế giới bóng tối · Dudael)
Mesoamerican
(Mictlan  · Xibalba · Ukhu pacha · Maski)
Tôn giáo Châu Phi
(Ikole Orun · mkpọsọk · Effiatt  · Asamando  · owuo  · Ọnọsi  · Ekera)
Tôn giáo đảo
Thái Bình Dương
(Pulotu · Bulu · Murimuria · Burotu · Te Reinga Wairua · Rarohenga  · Hawaiki · Hiyoyoa  · Rangi Tuarea · Te Toi-o-nga-Ranga · Uranga-o-te-rā · Nabagatai · Tuma · Iva · Lua-o-Milu · Nga- Atua)
Thần thoại Slav
(Nav · Podsvetie · Peklo)
Thần thoại Mapuche
(Pellumawida · Ngullchenmaiwe · Degin · Wenuleufu)
Tôn giáo Inuit
(Adlivun · Adliparmiut)
Thế giới ngầm:
Hỏa giáo (Hamistagan) • Thần thoại Phần Lan (Tuonela) • Tôn giáo Lưỡng Hà cổ đại (Kur) • Thần thoại Thổ Nhĩ Kỳ (Tamag) • Thần đạo Nhật Bản (Yomi) • Truyền thuyết Ba Tư (Duzakh) • Tôn giáo Ai Cập cổ đại (Duat) • Thần thoại Ireland (Tech Duinn) • Thần thoại Zuni (Ánosin Téhuli) • Thần thoại Miwok (ute-yomigo) • Thần thoại Hungary (Pokol) • Thần thoại Estonia (Manala) • Truyền thuyết Trung Hoa (Địa ngục) • Jaina giáo (Nakara) • Thần thoại Sunda Wiwitan (Buana Larang) • Thần thoại Albania (Ferri) • Thần thoại Mã Lai (Alam Ghaib) • Thần thoại Litva (Anapilis) • Thần thoại Latvia (Aizsaule) • Thần thoại Gruzia (Kveskneli) • Thần thoại Hittite (Dankuš tekan) • Thần thoại Guanche (Guayota) • Thần thoại La Mã (Orcus) • Thần thoại Meitei (Khamnung Sawa)
Khác
(Bridge of Dread · Cổng địa ngục · as-Sirāt · Nại Hà · Cầu Chinvat · Syr Yu  · Styx · Hitfun · Yomotsu Hirasaka · Gjöll · Siniawis · Quỷ Môn Quan)