Đá Hoài Ân

Thực thể địa lý tranh chấp
Đá Hoài Ân
Đá Tri Lễ, đá Hoài Ân và đá Cái Vung
Địa lý
Vị trí của đá Hoài Ân
Vị trí của đá Hoài Ân
đá Hoài Ân
Vị tríBiển Đông
Tọa độ11°03′42″B 114°13′18″Đ / 11,06167°B 114,22167°Đ / 11.06167; 114.22167 (đá Hoài Ân)
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan

Quốc gia

 Philippines

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Việt Nam

Đá Hoài Ân[1] là một rạn san hô thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa. Đây là một rạn đá "nửa nổi nửa chìm" (cạn nước khi thủy triều thấp) có chiều dài khoảng 1,4 hải lý (2,6 km), chiều rộng khoảng 0,5 hải lý (0,93 km) và có một cồn cát nhỏ bên trên. Nằm cách đảo Thị Tứ 3,5 hải lý (6,5 km) về phía tây,[2] cồn cát mà có nơi gọi là Sandy Cay[3] này chỉ có chiều dài chưa đến 20 m.[4]

Đá Hoài Ân cùng với Đá Tri Lễ và Đá Cái Vung được đề cập trong các tài liệu hàng hải quốc tế với tên chung tiếng Anh là Sandy Cay, và trong tiếng Trung là 铁线礁 (bính âm: Tiexian Jiao).

Đá Hoài Ân là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, Philippines và Trung Quốc. Hiện chưa rõ nước nào thực sự kiểm soát rạn san hô này.

Tham khảo

  1. ^ Trần Công Trục chủ biên (2012). Dấu ấn Việt Nam trên biển Đông. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông. tr. 16. ISBN 9786048000455.
  2. ^ Rosser, W. H. (William Henry) (1868). Short Notes on the Winds, Weather, & Currents, Together with General Sailing Directions and Remarks on Making Passages; To Accompany Charts of the China Sea, Indian Archipelago & Western Pacific. With Illustrations. His Indian Ocean Directory (Luân Đôn, 1867). Luân Đôn: James Imray and Son. tr. 125.
  3. ^ Dzurek, Daniel J. (1996), The Spratly Islands Dispute: Who's on First?, Maritime Briefings, 2, University of Durham, International Boundaries Research Unit, tr. 54, ISBN 9781897643235 Đã bỏ qua tham số không rõ |vol= (gợi ý |volume=) (trợ giúp)
  4. ^ Hancox, David; Prescott, John Robert Victor (1995). A Geographical Description of the Spratly Islands and an Account of Hydrographic Surveys amongst Those Islands. Maritime Briefings. 1. University of Durham, International Boundaries Research Unit. tr. 5. ISBN 9781897643181.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Hình ảnh

Ảnh vệ tinh của NASA chụp cụm rạn Thị Tứ
đá Vĩnh Hảo
đá Trâm Đức
đảo Thị Tứ
đá Tri Lễ
đá Hoài Ân
đá Cái Vung
Đảo Thị Tứ và các thực thể địa lý phụ cận (nguồn ảnh: NASA).
Tài liệu hàng hải quốc tế gọi tập hợp rạn san hô này là
cụm rạn Thị Tứ (Thitu Reefs).
  • x
  • t
  • s
Danh sách các "đảo" (đảo san hô/cồn cát), "đá" (rạn san hô nửa nổi nửa chìm/ngầm) và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa
Thứ tự các cụm đảo tính từ bắc xuống nam (tên gọi theo tiếng Việt)
Việt Nam
chiếm đóng
Philippines
chiếm đóng

Cụm Song Tử: Đảo Song Tử Đông
Cụm Thị Tứ: Đảo Thị Tứ
Cụm Loại Ta: Đảo Bến Lạc  • Đảo Loại Ta  • Đảo Loại Ta Tây
Cụm Thám Hiểm: Đá Công Đo
Cụm Bình Nguyên: Đảo Bình Nguyên  • Đảo Vĩnh Viễn  • Bãi Cỏ Mây

Trung Quốc
chiếm đóng
Đài Loan
chiếm đóng
Malaysia
chiếm đóng
Chưa có
nước nào
chiếm đóng

Cụm Song Tử: Đá Bắc  • Bãi Đinh Ba  • Bãi Núi Cầu
Cụm Thị Tứ: Đá Cái Vung  • Đá Hoài Ân  • Đá Trâm Đức  • Đá Tri Lễ  • Đá Vĩnh Hảo
Cụm Loại Ta: Đá An Lão  • Đá An Nhơn  • Đá An Nhơn Bắc  • Đá An Nhơn Nam  • Đá Sa Huỳnh  • Đá Tân Châu  • Đá Cá Nhám  • Bãi Đường  • Bãi Loại Ta Nam
Cụm Nam Yết: Đá Đền Cây Cỏ  • Đá Én Đất  • Đá Lạc  • Bãi Bàn Than  • Đá Nhỏ
Cụm Sinh Tồn: Đá An Bình  • Đá Ba Đầu  • Đá Bãi Khung  • Đá Bia  • Đá Bình Khê  • Đá Bình Sơn  • Đá Đức Hòa  • Đá Ken Nan  • Đá Nghĩa Hành  • Đá Nhạn Gia  • Đá Ninh Hòa  • Đá Phúc Sĩ  • Đá Sơn Hà  • Đá Tam Trung  • Đá Trà Khúc  • Đá Văn Nguyên  • Đá Vị Khê  • Bãi Fancy Wreck  • Đá Cornwallis
Cụm Trường Sa: Đá Núi Cô  • Đá Núi Mon  • Đá Núi Trời  • Bãi ngầm Chim Biển  • Bãi ngầm Mỹ Hải  • Bãi ngầm Nguyệt Sương/Xương • Bãi ngầm Stag  • Bãi Đăng Quang
Cụm Thám Hiểm: Đá Suối Cát  • Đá Sác Lốt  • Đá Louisa  • Đá Thanh Kỳ  • Đá Vĩnh Tường  • Bãi Phù Mỹ  • Bãi Trăng Khuyết  • Bãi ngầm Khánh Hội  • Bãi ngầm Ngũ Phụng  • Bãi ngầm Tam Thanh
Cụm Bình Nguyên: Bãi Tổ Muỗi  • Bãi Cỏ Rong  • Đá Đồng Thạnh  • Cụm/Bãi Đá Bắc (Đá Cỏ My  • Đá Gò Già  • Đá Vĩnh Hợp)  • Đá Long Hải  • Đá Lục Giang  • Cụm/Bãi Hải Sâm (Đá Định Tường  • Đá Hoa  • Đá Hội Đức  • Đá Ninh Cơ  • Đá Triêm Đức)  • Cụm Hồ Tràm (Đá Ba Cờ  • Đá Hợp Kim  • Đá Khúc Giác  • Đá Mỏ Vịt  • Đá Trung Lễ)  • Cụm bãi cạn Nam (Đá Chà Và  • Bãi Hải Yến • Đá Tây Nam)  • Bãi Đồ Bàn  • Bãi Đồng Giữa  • Bãi Thạch Sa  • Bãi Vĩnh Tuy  • Bãi Hữu Độ  • Bãi Rạch Vang  • Bãi Ôn Thuỷ  • Bãi Na Khoai  • Bãi Rạch Lấp  • Bãi Đồng Cam  • Đá Phật Tự  • Đá Long Điền  • Đá Bồ Đề  • Bãi Cái Mép  • Đá Suối Ngọc  • Bãi Suối Ngà  • Bãi Đồi Mồi  • Bãi Sa Bin

  • Biển Đông
  • Quần đảo Hoàng Sa
  • Quần đảo Trường Sa
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề địa lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s