Triết học Trung Quốc

Tín ngưỡng dân gian
Trung Hoa
Stylisation of the 禄 lù or 子 zi grapheme, respectively meaning "prosperity", "furthering", "welfare" and "son", "offspring". 字 zì, meaning "word" and "symbol", is a cognate of 子 zi and represents a "son" enshrined under a "roof". The symbol is ultimately a representation of the north celestial pole (Běijí 北极) and its spinning constellations, and as such it is equivalent to the Eurasian symbol of the swastika, 卍 wàn.
Khái niệm
  • Ling (Chinese religion)
  • Xian ling
  • Ming yun
  • Yuanfen
  • Bao ying
  • Wu (awareness)
Lý thuyết
  • Chinese theology
  • Chinese gods and immortals
  • Chinese creation myths
  • Chinese spiritual world concepts

Model humanity:

  • Wen and wu
Thực hành
  • Fenxiang
  • Jingxiang
  • Wu (shaman)
  • Tongji (spirit medium)
  • Baojuan
Học viện và đền thờ
  • Associations of good-doing
  • Chinese lineage associations
  • Chinese temple architecture
  • Ancestral shrine
  • Chinese Folk Temples' Management Association
Lễ hội
Truyền thống bên trong
Major cultural forms
  • Ancestor veneration in China
  • Chinese communal deity religion
  • Chinese gods and immortals
  • Northeast China folk religion

Main philosophical traditions:

  • Triết học Trung Quốc

Truyền thống nghi lễ:

  • Chinese ritual mastery traditions
  • Tongji (spirit medium)
  • Nuo folk religion

Devotional traditions:

  • Wang Ye worship
Zhenkong, "Void of Truth".
Zhenkong, "Void of Truth".

Chinese salvationist religions:

  • De teaching
  • Jiugongdao
  • Luo teaching
  • Maitreya teachings
  • Tiandi teachings
  • Tianxian miaodao
  • Sanyi teaching
  • Xiantiandao

Confucian churches and sects:

  • Holy Confucian Church
  • Supreme Council for the Confucian Religion in Indonesia
  • Shanrendao
  • Way of the Gods according to the Confucian Tradition
  • Xuanyuan teaching
  • Taigu school
Tôn giáo liên quan
  • Benzhuism
  • Bimoism
  • Bon
  • Dongba
  • Miao folk religion
  • Qiang folk religion
  • Yao folk religion
  • Mo (religion)
  • x
  • t
  • s

Triết học Trung Quốc là những tư tưởng triết học ra đời và phát triển tại Trung Quốc.

Thời cổ đại

Nhà Hạ, Thương và Tây Chu

Theo các nhà sử học, nhà Hạ ra đời khoảng 2100 năm trước Công nguyên. Đây là nhà nước đầu tiên vào thời kỳ xã hội cổ đại ở Trung Hoa. Người Hạ đã biết chế tạo, sử dụng những công cụ, vũ khí bằng đồng và có dấu hiệu xuất hiện văn tự. Tín ngưỡng thờ linh vật phổ biến ở thời kỳ này.

Khoảng nữa đầu thế kỷ XVII trước Công nguyên, Thành Thang - người đứng đầu bộ tộc Thương đã lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô ở đất Bạc (thuộc tỉnh Hà Nam bây giờ). Đến thế kỷ XIV trước Công nguyên, Bàn Canh dời đô về đất Ân (thuộc huyện An Dương, Hà Nam ngày nay). Vì vậy nhà Thương còn gọi là nhà Ân. Vào thời nhà Thương, trình độ sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất còn thô sơ (đồ sắt chưa phổ biến). Về văn hoá đã phát minh ra chữ viết, đã quan sát được sự vận hành của Mặt Trăng, các vì sao, tính chu kỳ lên xuống của nước sông, làm ra âm lịch, lịch mùa dựa trên "can" và "chi". Về tư tưởng, con người ở thời nhà Thương đã bước vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho tín ngưỡng Tô tem giáo. Con người đã nhận thức được tính quy luật của một số hiện tượng tự nhiên từ đó sau này sẽ phát triển thành các quan điểm triết học.

Khoảng thế kỷ XI trước Công nguyên, Chu Vũ Vương – con trai Chu Văn Vương đã diệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây ngày nay, phía tây nước Chu, gọi là Tây Chu, đưa chế độ nô lệ ở Trung Hoa lên đỉnh cao. Nhà Chu thực hiện chế độ quốc hữu về tư liệu sản xuất (ruộng đất) và sức lao động. Về nguyên tắc, ruộng đất và mọi thành viên đều thuộc quyền quản lý của vua nhà Chu. Trong xã hội có sự phân chia thành hai hạng người, đó là quân tử (quý tộc) và tiểu nhân (thường dân). Đã xuất hiện sự phân công lao động và hình thành các giai cấp nhưng chưa triệt để. Về tư tưởng có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyền.

Thời Xuân Thu - Chiến Quốc

Thời Xuân Thu từ khoảng năm 770 đến năm 475 trước Công nguyên. Đây là thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, còn gọi là thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông tại Lạc Dương (Hà Nam ngày nay). Thời Chiến Quốc từ năm 475 đến năm 221 trước Công nguyên.

Trong thời kỳ này đồ sắt phát triển khá phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển. Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế đã có tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội. Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cát cứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây chính là thời kỳ lịch sử mà chế độ thị tộc nhà Chu tan rã, hình thành xã hội phong kiến; nhà nước quý tộc cha truyền con nối bị thay thế bởi nhà nước phong kiến với sự nổi lên của kẻ sĩ, lực lượng sản xuất được giải phóng mở đường cho xã hội phát triển. Sự biến chuyển sôi động đó của thời đại làm xuất hiện những tụ điểm, những trung tâm là nơi các kẻ sĩ tụ tập để tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hội tương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ "Bách gia chư tử", "Bách gia tranh minh". Chính trong quá trình ấy đã sản sinh các tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh.

Đây là thời kỳ triết học Trung Hoa phát triển mạnh nhất, tạo ra những triết thuyết làm nền tảng cho toàn bộ nền triết học này. Sự phát triển của triết học Trung Hoa ở các thời kỳ sau là sự phát triển những học thuyết triết học được sinh ra ở thời kỳ này. Nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng triết học liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử... phát triển còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. Các triết gia Trung Hoa đều tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. Triết học nhấn mạnh sự hài hoà, thống nhất giữa tự nhiên và xã hội, giữa các giai cấp và các cá nhân trong xã hội; sự hài hoà, thống nhất giữa các mặt đối lập; coi trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hoà các mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giải quyết các vấn đề.

Đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy triết học cổ, trung đại Trung Hoa là nhận thức trực giác, tức là có trong sự cảm nhận hay thể nghiệm. Cảm nhận tức là đặt mình giữa đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta và vật ăn khớp, khơi vậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều trong chốc lát, từ đó mà nắm bản thể trừu tượng. Phương thức tư duy trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng của cái tâm, coi tâm là gốc rễ của nhận thức, "lấy tâm để bao quát vật". Triết học Trung Quốc cũng rất chú trọng đến vấn đề bản tính con người. Từ quan điểm về bản tính con người, các triết gia đi đến các phương pháp cai trị xã hội khác nhau[1].

Tham khảo

  • flagCổng thông tin Trung Quốc
  1. ^ Vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Quốc cổ đại Lưu trữ 2019-12-10 tại Wayback Machine, Doãn Chính & Phạm Đình Đạt, Tạp chí Triết học, số 6 (193), tháng 6 - 2007
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Triết học Trung Quốc
Trường phái

Xem thêm: Bách Gia Chư Tử

Triết gia
Khái niệm
Chủ đề
  • x
  • t
  • s
Trung Quốc Các chủ đề liên quan đến Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Trung Quốc (niên biểu) · Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949; 1949-nay tại Đài Loan· Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949-nay)
Địa lý · Môi trường
Khái quát
Địa lý · Môi trường
Vùng
Địa hình
Vịnh · Hẻm núi · Hang động · Hoang mạc · Đồng cỏ · Đồi · Đảo · Núi (Dãy núi · Bán đảo · Các bình nguyên Đông Bắc / Bắc / Trung · Thung lũng · Núi lửa
Nước
Kênh đào · Hồ · Sông · Thác nước · Đất ngập nước · Tài nguyên nước
Biển
Dự trữ
Sinh vật
hoang dã
Động vật · Thực vật
Chính phủ
Chính trị
Hiến pháp · Quốc hội (Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc) · Các thế hệ lãnh đạo · Thủ tướng · Chủ tịch · Quốc vụ viện (Thủ tướng · Phó tổng lý· Dân chính · Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc  · Ủy ban Quân sự Trung ương · Đảng chính trị (Đảng Cộng sản· Bộ Ngoại giao (Người phát ngôn· Bộ Quốc phòng · An ninh quốc phòng · Ngoại giao (Tranh chấp Đài Loan · Việt Nam · Nhật Bản· Bầu cử · Tuyên truyền · Chủ nghĩa bành trướng · Nhân tố Trung Quốc · Chính sách Một Trung Quốc · Kiểm duyệt Internet · Biểu tình · Bất đồng chính kiến · Ly khai · Tranh chấp biển
Phân cấp
hành chính
Tỉnh · Thành phố (trực thuộc trung ương · trực thuộc tỉnh· Khu tự trị · Đặc khu hành chính · Huyện · Hương  · Khu vực tự trị · Đường lãnh hải · Cửa khẩu biên giới
Luật pháp
Cưỡng chế pháp luật · Toà án · Nhân quyền (LGBT· Hệ thống hình sự · Hiến pháp · Chính sách một con
Kinh tế
Lịch sử · GDP lịch sử · Cải cách · Tài chính · Ngân hàng (Ngân hàng trung ương· Tiền tệ  · Nông nghiệp · Năng lượng · Lịch sử công nghệ và công nghiệp · Khoa học và công nghệ · Giao thông vận tải · Cảng và bến cảng · Viễn thông · Vùng đặc quyền kinh tế · Viện trợ nước ngoài · Tiêu chuẩn sống · Đói nghèo (nạn đói 1958-1961)
Con người · Văn hoá · Xã hội
Con người
Nhân khẩu học · Người Trung Quốc · Hoa kiều  · Dân tộc · Ngôn ngữ (tiếng Trung Quốc · chữ Hán · Hán văn · chữ số· Tôn giáo (Phật giáo · Nho giáo · Đạo giáo · Pháp Luân Công· Internal migration · Đô thị hoá · Emigration · Nhân quyền · Thống kê · Tên người (họ)
Xã hội
Tham nhũng · Tội phạm · Xã hội đô thị · Xã hội nông thôn · Xã hội hài hoà · Tiểu khang · Phụ nữ (Nữ quyền) · Tình dục (Mại dâm· HIV/AIDS · Chuyển đổi giới tính · Đồng tính luyến ái · Các vấn đề xã hội · Mối liên hệ xã hội · Cấu trúc xã hội · Thế hệ Y · Thuyết duy lý trí · Y tế công cộng · Giáo dục (trường đại học) · An toàn thực phẩm (các vụ bê bối· Phúc lợi xã hội · Cấp nước và vệ sinh môi trường
Văn hoá
Nghệ thuật · Điện ảnh · Ẩm thực · Văn học · Truyền thông (Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc· Báo chí (danh sách· Âm nhạc · Triết học · Du lịch · Thể thao · Võ thuật · Nghệ thuật tạp kỹ · Trà đạo · Thư pháp · Phong thuỷ · Triết học · Lịch · Ngày lễ · Hút thuốc · Truyền hình · Di sản thế giới · Khảo cổ · Công viên · Vườn · Thư viện
Các chủ đề khác
Quốc khánh / Quốc kỳ / Quốc huy / Quốc ca · Điểm cực · Thiên tai · Khủng bố · Múi giờ · Thứ hạng quốc tế · Trung Quốc tứ đại · Chủ nghĩa bài Trung Quốc
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LCCN: sh2010106101
  • LNB: 000048528
  • NDL: 00573884
  • NKC: ph128202
  • NLK id KSH1998012342 không hợp lệ.