Tiếng Nubia cổ

Tiếng Nubia cổ
Sử dụng tạiAi Cập, Sudan
Khu vựcDọc theo bờ của sông Nin ở Hạ và Thượng Nubia (Nam Ai Cập và Bắc Sudan)
Phân loạiNin-Sahara
  • Ngôn ngữ Đông Sudan
    • Nubia
      • Nin Nubia
        • Tiếng Nubia cổ
Hệ chữ viếtBảng chữ cái Nubia
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3onw
Glottologoldn1245[1]
Một trang từ bản dịch tiếng Nubian cổ của Investiture of the Archangel Michael, từ thế kỷ 9-10, được tìm thấy tại Qasr Ibrim, hiện tại nằm trong Bảo tàng Anh.

Tiếng Nubia cổ đại (còn được gọi là tiếng Trung Nubia hoặc tiếng Nobiin cổ) là một ngôn ngữ Nubia đã tuyệt chủng, được chứng thực bằng văn bản từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ 15 sau Công nguyên. Nó là tổ tiên của ngôn ngữ Nobiin thời hiện đại và có liên quan chặt chẽ với Dongolawi và Kenzi. Nó được sử dụng trong suốt vương quốc Makuria, bao gồm các giáo phận đông phương của Nobatia. Ngôn ngữ được lưu giữ trong hơn một trăm trang tài liệu và chữ khắc, cả về tôn giáo (thực hành, lời cầu nguyện, sách hướng dẫn, thánh vịnh, thơ), và liên quan đến đời sống của nhà nước và tư nhân (tài liệu pháp lý, thư) của bảng chữ cái Copt.

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Nubia cổ đại”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s