Tiếng Hebrew Kinh Thánh

Tiếng Hebrew Kinh Thánh
Tiếng Hebrew cổ điển
שְֹפַת כְּנַעַן, יְהוּדִית, (לָשׁוֹן) עִבְרִית, לְשׁוֹן הַקֹּדֶשׁ
Bản ký Siloam tại Bảo tàng Khảo cổ học Istanbul
Khu vực
Phân loạiPhi-Á
Hệ chữ viết
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3cả hai:
hbo – tiếng Hebrew cổ
smp – tiếng Hebrew Samari
Glottologanci1244  tiếng Hebrew cổ[1]
sama1313  tiếng Samari[2]
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Hebrew Kinh Thánh (עִבְרִית מִקְרָאִית‎, (Ivrit Miqra'it) hay לְשׁוֹן הַמִּקְרָא‎, (Leshon ha-Miqra)), cũng gọi là tiếng Hebrew cổ điển, là dạng thái cổ của tiếng Hebrew, một ngôn ngữ thuộc nhánh Canaan của ngữ tộc Semit. Thứ tiếng này được nói bởi người Israel cổ đại tại "Vùng đất của Israel", tọa lạc ở phía tây sông Jordan và phía đông Địa Trung Hải. Từ "Hebrew" (ivrit) không được sử dụng để chỉ ngôn ngữ trong Kinh Thánh,[3] mà thay vào đó là những từ như שְֹפַת כְּנַעַן (sefat kena'an; nghĩa là 'ngôn ngữ của Canaan') hay יְהוּדִית (Yehudit; nghĩa là 'tiếng Judea').[3] Trái lại, các văn thư tiếng Hy Lạp cổ đại và tiếng Hebrew Mishna sử dụng danh ngữ "Hebrew".[3]

Tiếng Hebrew đã được chứng thực trong các bản ký có niên đại về thế kỷ thứ 10 TCN,[4][5] khi nó chưa tách biệt hoàn toàn với tiếng Phoenicia và các ngôn ngữ Canaan khác. Người Israel lưu truyền tiếng mẹ đẻ của mình suốt thời kỳ Đền thờ Thứ hai và cho tới khi thành Jerusalem thất thủ trước người La Mã vào năm 70. Nó rốt cuộc diễn biến thành tiếng Hebrew Mishna, được truyền khẩu đến thế kỷ thứ 5.

Phân loại

Phụ âm phát sinh từ tiền ngữ Semit trong các ngôn ngữ hậu duệ[6][7][8]
Tiền ngữ
Semit
IPA Tiếng
Hebrew
Tiếng
Aram
Tiếng
Ả Rập
Ví dụ
Hebrew Aram Ả Rập Nghĩa
*ḏ */ð/ ~ /dð/ /z̄/ ז /d/ ד /ð/ ذ זהב דהב ذهب 'màu vàng'
*z̄ */z̄/ ~ /dz̄/ /z̄/ ז /z/ ز מאזנים מאזנין موازين 'cái cân'
*/ʃ/ ~ /s/ /ʃ/ שׁ /ʃ/ שׁ /s/ س שנה שנה سنة 'năm/niên đại'
*ṯ */θ/ ~ /tθ/ /t/ ת /θ/ ث שלושה תלתה ثلاثة 'số ba'
*ṱ */θʼ/ ~ /tθʼ/ /sˤ/ צ /tˤ/ ט /ðˤ/ ظ צל טלה ظل 'bóng tối'
*ṣ́ */ɬʼ/ ~ /tɬʼ/ /ʕ/ ע /dˤ/ ض ארץ ארע أرض 'đất'
*ṣ */sʼ/ ~ /tsʼ/ /sˤ/ צ /sˤ/ ص צרח צרח صرخ 'hét'

Tiếng Hebrew Kinh Thánh là một ngôn ngữ Tây Bắc Semit thuộc tiểu nhóm Canaan.[9][10]

Trong quá trình hình thành và phát triển của tiếng Hebrew Kinh Thánh từ gốc tiền ngữ Semit song song với các ngôn ngữ Canaan, nhiều phụ âm của nó đã bị hòa lẫn với nhau.[6][11][12][a] Không có bằng chứng nào cho thấy sự chập phụ âm diễn ra sau khi bảng chữ cái Hebrew được tiếp nhận.[13]

Ghi chú

  1. ^ Tuy phải chú ý rằng tiếng Akkad cũng có một số biến đổi ngữ âm giống vậy, song nó gần với tiếng Aram hơn là tiếng Hebrew. Đọc Blau (2010:19)

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “tiếng Hebrew cổ”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “tiếng Samari”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ a b c Barton, John biên tập (2004) [2002]. The Biblical World. 2. Taylor & Francis. tr. 7. ISBN 978-0-415-35091-4. Interestingly, the term 'Hebrew' (ibrit) is not used of the language in the biblical text [Thú vị ở chỗ, từ 'Hebrew' không được dùng để chỉ tên của ngôn ngữ trong văn thư thánh kinh]
  4. ^ Feldman (2010)
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên bar
  6. ^ a b Blau (2010:25–40)
  7. ^ Frank (2003:12)
  8. ^ Kogan (2011:54–150)
  9. ^ Rendsburg (1997:65)
  10. ^ Sáenz-Badillos 1993, tr. 29.
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên sclas
  12. ^ Dolgopolsky 1999, tr. 57–59.
  13. ^ Blau 2010, tr. 76.

Thư mục

  • Ben-Ḥayyim, Ze'ev (2000). A Grammar of Samaritan Hebrew. Jerusalem: The Hebrew University Magnes Press. ISBN 978-1-57506-047-7.
  • Bergstrasser, Gotthelf; Daniels, Peter T. (1995). Introduction to the Semitic Languages: Text Specimens and Grammatical Sketches. München: Max Hueber Verlag München. tr. 50–75. ISBN 978-0-931464-10-2.
  • Bergsträsser, G. (1983). Introduction to the Semitic Languages. Winona Lake, Indiana: Eisenbrauns. ISBN 978-0-931464-10-2.
  • Joshua Blau (1981). The renaissance of modern Hebrew and modern standard Arabic. University of California Press. ISBN 978-0-520-09548-9.
  • Blau, Joshua (2010). Phonology and Morphology of Biblical Hebrew. Winona Lake, Indiana: Eisenbrauns. ISBN 978-1-57506-129-0.
  • Budge, E. A. Wallis (1920). An Egyptian Hieroglyphic Dictionary, in Two Volumes. 1. New York: Dover Publications, Inc. ISBN 978-0-7661-7649-2.
  • Davis, Craig (2007). Dating the Old Testament. New York: RJ Communications. ISBN 978-0-9795062-0-8.
  • Dolgopolsky, Aron (1999). From Proto-Semitic to Hebrew. Milan: Centro Studi Camito-Semitici di Milano.
  • Doron, Edit (2005), “VSO and Left-conjunct Agreement: Biblical Hebrew vs. Modern Hebrew”, trong Kiss, Katalin É. (biên tập), Universal Grammar in the Reconstruction of Dead Languages (PDF), Berlin: Mouton, tr. 239–264, ISBN 978-3-11-018550-8, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2011, truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2010
  • Feldman, Rachel (2010). “Most ancient Hebrew biblical inscription deciphered”. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2011.
  • Frank, Yitzhak (2003). Grammar for Gemara and Targum Onkelos. Jerusalem, Israel: Ariel United Israel Institutes. ISBN 978-1-58330-606-2.
  • Garnier, Romain; Jacques, Guillaume (2012). “A neglected phonetic law: The assimilation of pretonic yod to a following coronal in North-West Semitic”. Bulletin of the School of Oriental and African Studies. 75 (1): 135–145. CiteSeerX 10.1.1.395.1033. doi:10.1017/s0041977x11001261. S2CID 16649580.
  • Glinert, Lewis (2004). The Grammar of Modern Hebrew. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-61188-6.
  • Hanson, K. C. (2011). “The Gezer Almanac”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2011.
  • Janssens, Gerard (1982). Studies in Hebrew historical linguistics based on Origen's Secunda. Orientalia Gandensia. 9. Uitgeverij Peeters. ISBN 978-2-8017-0189-8.
  • Jobes, Karen H.; Silva, Moises (2001). Invitation to the Septuagint. Paternoster Press. ISBN 978-1-84227-061-5.
  • Kogan, Leonid (2011). “Proto-Semitic Phonology and Phonetics”. Trong Weninger, Stefan (biên tập). The Semitic Languages: An International Handbook. Walter de Gruyter. tr. 54–151. ISBN 978-3-11-025158-6.
  • LaSor, William Sanford (1978). Handbook of Biblical Hebrew. Grand Rapids, MI: Wm. B. Eerdmans Publishing Co. ISBN 978-0-8028-0444-0.
  • Rainey, Anson (2008). “Shasu or Habiru. Who Were the Early Israelites?”. Biblical Archaeology Review. Biblical Archaeology Society. 34 (6 (Nov/Dec)). Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2011.
  • Rendsburg, Gary A. (1997), “Ancient Hebrew Phonology”, trong Kaye, Alan (biên tập), Phonologies of Asia and Africa, Eisenbrauns, tr. 65–83, ISBN 978-1-57506-019-4, Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 7 năm 2011
  • Rendsburg, Gary A. (1999), “Notes on Israelian Hebrew (I)”, trong Avishur, Yitzhak Avishur; Deutsch, Robert (biên tập), Michael: Historical, Epigraphical and Biblical Studies in Honor of Prof. Michael Heltzer, Tel Aviv: Archaeological Center Publications, tr. 255–258, Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 7 năm 2011
  • Rosén, H. (1969). “Israel Language Policy and Linguistics”. Ariel. 25: 48–63.
  • Sáenz-Badillos, Angel (1993). A History of the Hebrew Language. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-55634-7.
  • Shanks, Hershel (2010). “Oldest Hebrew Inscription Discovered in Israelite Fort on Philistine Border”. Biblical Archaeology Review. 36 (2): 51–6. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2011.
  • Sperber, Alexander (1959). A Grammar of Masoretic Hebrew. Copenhagen: Ejnar Munksgaard.
  • Sperber, Alexander (1966). A Historical Grammar of Biblical Hebrew. Leiden: E. J. Brill.
  • Steinberg, David (2010). “History of the Ancient and Modern Hebrew Language”. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2011.
  • Steiner, Richard C. (1997). “Ancient Hebrew”. Trong Hetzron, Robert (biên tập). The Semitic Languages. Routledge. tr. 145–173. ISBN 978-0-415-05767-7.
  • Tov, Emanuel (1992). Textual Criticism of the Hebrew Bible. Minneapolis: Augsburg Fortress. ISBN 978-0-8006-3429-2.
  • Waltke, Bruce K.; O'Connor, M. (1990). An Introduction to Biblical Hebrew Syntax. Winona Lake, Indiana: Eisenbrauns. ISBN 978-0-931464-31-7.
  • Yahalom, Joseph (1997). Palestinian Vocalised Piyyut Manuscripts in the Cambridge Genizah Collections. Cambridge University. ISBN 978-0-521-58399-2.
  • Yardeni, Ada (1997). The Book of Hebrew Script. Jerusalem: Carta. ISBN 978-965-220-369-4.
  • Yeivin, Israel (1980). Introduction to the Tiberian Masorah. Scholars Press. ISBN 978-0-89130-373-2.
  • Zuckermann, Ghil'ad (2006). “Complement Clause Types in Israeli”. Trong Dixon, R. M. W.; Aikhenvald, Alexandra Y. (biên tập). Complementation: a cross-linguistic typology..

Liên kết ngoài

  • Tài nguyên tiếng Hebrew Kinh Thánh
    • Tài nguyên học tiếng Hebrew Kinh Thánh, Giáo sư Ehud Ben Zvi thuộc Đại học Alberta (tiếng Anh)
    • Brown–Driver–Briggs Vốn từ tiếng Hebrew – với phần phụ chú tiếng Aram Kinh Thánh (Wikisource) (tiếng Anh)
    • Tài nguyên miễn phí để học tiếng Hebrew Kinh Thánh trực tuyến, eHebrew.net (tiếng Anh)
  • Ngữ pháp, từ vựng và văn viết
    • Bảng ngữ pháp Hebrew Kinh Thánh đố tay, Giáo sư Shawn Madden thuộc Chủng viện Thần học Báp-tít Đông Nam. (tiếng Anh)
    • Ngữ pháp tiếng Hebrew Kinh Thánh căn bản (giới thiệu) (tiếng Anh)
    • Học viết chữ Hebrew Kinh Thánh (tiếng Anh)
    • Bảng chữ cái Hebrew Kinh Thánh (tiếng Anh)
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • NKC: ph118845