Thế Pridoli

Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Devon Sớm Lochkov trẻ hơn
Silur Pridoli không xác định
tầng động vật nào
419.2 423.0
Ludlow Ludford 423.0 425.6
Gorsty 425.6 427.4
Wenlock Homer 427.4 430.5
Sheinwood 430.5 433.4
Llandovery Telych 433.4 438.5
Aeron 438.5 440.8
Rhuddan 440.8 443.8
Ordovic Muộn Hirnant già hơn
Phân chia kỷ Silur theo ICS năm 2017.[1]

Trong niên đại địa chất, thế Pridoli hay thế Přídolí thuộc kỷ Silur của đại Paleozoi của liên đại Phanerozoi. Thế có niên đại trong khoảng từ 423 ± 2,3 đến 419,2 ± 3,2 Ma BP (Mega annum before present: triệu năm trước).

Thế Přídolí kế tục kỳ Ludford của thế Ludlow, và trước kỳ Lochkov của kỷ Devon. Thế được đặt tên theo tên cũ của cánh đồng Přídolí, một địa điểm trong khu bảo tồn thiên nhiên Homolka a Přídolí gần vùng ngoại ô Praha quận Slivenec ở Cộng hòa Séc.[2][3]

Cổ sinh vật học

Cá Bony vùng Fammenian
Loại Hiện diện Vị trí Mô tả Hình
  • Andreolepis
Guiyu oneiros
Psarolepis
  • Guiyu
  • Lophosteus
  • Psarolepis

Tham khảo

  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.
  2. ^ Gradstein, Felix M.; Ogg, James G.; Smith, Alan G. (2004). A Geologic Time Scale 2004. ISBN 9780521786737.
  3. ^ Manda, Štěpán; Frýda, Jiří (2010). “Silurian-Devonian boundary events and their influence on cephalopod evolution: evolutionary significance of cephalopod egg size during mass extinctions”. Bulletin of Geosciences. 85 (3): 513–40. doi:10.3140/bull.geosci.1174.

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Tân sinh
(Cenozoi)¹
(hiện nay–66,0 Ma)
Đệ tứ (hiện nay–2,588 Ma)
Neogen (2,588–23,03 Ma)
Paleogen (23,03–66,0 Ma)
Trung sinh
(Mesozoi)¹
(66,0–252,17 Ma)
Creta (66,0–145,0 Ma)
Jura (145,0–201,3 Ma)
Trias (201,3–252,17 Ma)
Cổ sinh
(Paleozoi)¹
(252,17–541,0 Ma)
Permi (252,17–298,9 Ma)
Carbon (298,9–358,9 Ma)
Devon (358,9–419,2 Ma)
Silur (419,2–443,8 Ma)
Ordovic (443,8–485,4 Ma)
Cambri (485,4–541,0 Ma)
Nguyên sinh
(Proterozoi)²
(541,0 Ma–2,5 Ga)
Neoproterozoi (541,0 Ma–1 Ga)
Mesoproterozoi (1–1,6 Ga)
Paleoproterozoi (1,6–2,5 Ga)
Thái cổ
(Archean)²
(2.5–4 Ga)
Eras
(Thái Cổ)
  • Tân Thái cổ (Neoarchean) (2,5–2,8 Ga)
  • Trung Thái cổ (Mesoarchean) (2,8–3,2 Ga)
  • Cổ Thái cổ (Paleoarchean) (3,2–3,6 Ga)
  • Tiền Thái cổ (Eoarchean) (3,6–4 Ga)
Hỏa thành
(Hadean)²
(4–4,6 Ga)
 
 
Đơn vị: Ka = Kilo annum: ngàn năm; Ma = Mega annum: triệu năm; Ga = Giga annum: tỷ năm.
¹ = Phanerozoic eon. ² = Precambrian supereon


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa thời học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s