Thần Nông bản thảo kinh

Đông y
Taijitu
Các cơ sở học thuyết lý luận
Văn bản
Thực hành
Các phương pháp chẩn đoán
  • Vọng chẩn
  • Văn chẩn
  • Vấn chẩn
  • Thiết chẩn
Các phương pháp bào chế
  • Lắc thúng
  • Sắc thuốc
  • Tôi luyện
Các dạng thuốc
  • Thuốc bột
  • Thuốc cao
  • Thuốc đỉnh
  • Thuốc nước
  • Thuốc rượu
  • Thuốc thang
  • Thuốc viên
  • Thuốc xông
Các thành phần trong đơn thuốc
  • Quân
  • Thần
  • Sứ
Các danh sách
  • Danh sách vị thuốc Y học cổ truyền
  • Danh sách bệnh học Y học cổ truyền
  • Danh sách bài thuốc Y học cổ truyền
Các khái niệm
  • Âm
  • Bổ
  • Dương
  • Hàn
  • Huyết
  • Khí
  • Lương
  • Nhiệt
  • Nhuận
  • Ôn
  • Tả
  • Táo
  • Thấp
  • 6 Phủ
  • Năm tạng
Chủ đề Y học cổ truyền
  • x
  • t
  • s

Thần Nông bản thảo kinh giản thể: 神农本草经; phồn thể: 神農本草經; bính âm: Shénnóng Běncǎo Jīng; Wade–Giles: Shen2-nung2 Pen3-ts'ao3 Ching1) là một sách về thuốc và nông nghiệp Trung Quốc. Các nhà nghiên cứu tin rằng văn bản này là một bản tổng hợp các truyền thống truyền miệng, được viết trong khoảng năm 200 đến 250.[1][2] Văn bản gốc không còn tồn tại nhưng được cho là gồm ba tập chứa 365 mục về thuốc và mô tả của chúng.

Nội dung sách

Trong sách, ghi 365 loại dược vật, chia làm ba loại là Thượng, Trung và Hạ phẩm. Giới thiệu 365 loại dược vật, chia làm ba loại là:

  • Thượng phẩm, 120 loại.
  • Trung phẩm, 120 loại.
  • Hạ phẩm, 125 loại.
  • Thực vật 252 loại.
  • Động vật 67 loại.
  • Khoáng vật 46 loại.

Tham khảo

  1. ^ “Herbal”. Herbal. tháng 10 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2016.
  2. ^ Unschuld (1986), tr. 17.Lỗi sfnp: không có mục tiêu: CITEREFUnschuld1986 (trợ giúp)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s