Saadi

Sa'adi của Shiraz
Thời kỳThời trung cổ
VùngHọc giả Ba Tư
Đối tượng chính
Thơ, Chủ nghĩa thần bí, Irfan, Siêu hình học, Logic, Luân lý học
Tư tưởng nổi bật
Công việc của Saadi's đã được dịch bởi một số nhà thơ lớn của Phương Tây


Saadi (Sa‘di) (tiếng Ba Tư: سعدی, tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Muslih-ud-Din Mushrif-ibn-Abdullah, khoảng 1203 – 1291?) – nhà thơ, nhà tư tưởng Ba Tư trung cổ, tác giả của những bài thơ – danh ngôn trở thành một khuynh hướng phổ biến trong văn học cổ Ba Tư.

Tiểu sử

Saadi sinh ở Shiraz, học ở Baghdad. Trong suốt 30 năm (1226 – 1255) ông đi phiêu du khắp các nước Hồi giáo, từ Ấn Độ đến Maroc. Một thời gian ông bị bắt giam ở Tripoli. Trở về Shiraz năm 1256, ông sống thu mình, chỉ tập trung sáng tác. Trong hai năm 1257 và 1258, ông viết được 2 tác phẩm lưu danh tên tuổi của ông muôn thuở: Bostan, 1257 và Gulistan, 1258.

Bostan (Vườn quả) – là một trường ca 9 chương, gồm chuyện kể, ngụ ngôn và những suy ngẫm triết lý. Saadi khuyên người quân tử cần nhân đạo và tận tụy với những kẻ dưới mình, bởi nếu không như thế thì mọi cố gắng chỉ mang lại sự phiền toái. Những suy ngẫm này đi cùng với những ví dụ bằng chuyện kể hoặc ngụ ngôn.

Gulistan (Vườn hồng) – gồm 8 chương về mọi mặt của cuộc sống. Những suy ngẫm về cuộc sống của các bậc Đế vương, về đức tính của người quân tử, về việc tự hài lòng với cái mình có, về cái lợi của sự im lặng, về cách thức giao tiếp xã hội, về giáo dục, về tuổi trẻ, tình yêu… Đấy là những câu chuyện nhẹ nhàng nhưng sắc sảo và hóm hỉnh, những câu ngụ ngôn, những lời khuyên bảo khôn ngoan. Một vài ví dụ: "Chớ thổ lộ hết những bí mật của mình cho bạn, vì rằng, bạn theo thời gian có thể trở thành thù, Cũng đừng làm mọi điều ác cho kẻ thù bởi biết đâu, sẽ có một ngày kẻ thù thành bạn…". "Hãy biết kiệm lời ngay với cả bạn bè, ngay cả khi nói với bức tường im lặng, vì rằng đằng sau bức tường im lặng, có thể có ai đấy lắng nghe…", "Đừng làm chó sói nhưng cũng chớ làm cừu non…"

Ngoài hai tác phẩm kể trên, Saadi còn là tác giả của nhiều thơ trữ tình viết bằng tiếng Ba Tư, tiếng Ả Rập rất nổi tiếng và một vài tiểu luận triết học. Saadi mất ở Shiraz.

Di sản

Bài thơ “Con cháu Adam” từ tác phẩm “Vườn Hồng” của Saadi được thêu bằng chỉ vàng trên một tấm thảm Ba Tư đặc biệt và được treo trang trọng ở trước cửa của Trụ sở Liên Hợp QuốcNew York. Bài thơ này được dịch ra hầu hết các thứ tiếng của thế giới và hầu như ai cũng biết. Dưới đây là nguyên bản tiếng Ba Tư và bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Viết Thắng. Bản tiếng Việt ưu tiên dịch bám sát ý của nguyên bản tiếng Ba Tư, riêng tiếng Anh có đến hàng chục bản dịch khác nhau:

بنى‌آدم اعضای یک پیکرند

که در آفرینش ز یک گوهرند

چو عضوى به درد آورَد روزگار

دگر عضوها را نمانَد قرار

تو کز محنت دیگران بی‌غمی

نشاید که نامت نهند آدمی

Con cháu Adam là những thành viên từ một xác

Cùng chung bản chất từ một sáng tạo mà thôi.

Nếu bệnh tật tấn công trên cơ thể ở một phần này

Thì những phần còn lại của cơ thể làm sao yên được.

Nếu bạn thờ ơ trước bất hạnh khổ đau người khác

Thì bạn không xứng đáng với tên gọi con người.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon từng nói ở Tehran rằng: “Tại lối vào của Liên Hợp Quốc có một tấm thảm tuyệt vời. Tôi nghĩ rằng đây là tấm thảm lớn nhất của Liên Hợp Quốc, nó tô điểm cho bức tường ở Liên Hợp Quốc, là món quà tặng của nhân dân Iran. Cùng với tấm thảm này là những lời kỳ diệu của nhà thơ Ba Tư vĩ đại, Saadi. (At the entrance of the United Nations there is a magnificent carpet – I think the largest carpet the United Nations has – that adorns the wall of the United Nations, a gift from the people of Iran. Alongside it are the wonderful words of that great Persian poet, Sa’adi).

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Golestan Saadi, the complete work, in Persian (ParsTech Lưu trữ 2011-01-28 tại Wayback Machine). This work can be freely downloaded (File size, compiled in pdf format: 485 KB).
  • The Gulistan of Sa'di http://classics.mit.edu/Sadi/gulistan.html
  • Sa'di, Muslih al-Din, a biography by Professor Iraj Bashiri, University of Minnesota.
  • Sa'di and Shiraz Lưu trữ 2007-06-30 tại Wayback Machine
  • Sa'di's Tomb in Shiraz Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine
  • Sa'di: A story about wealth vs. virtue - Translation from Washington State University
  • Scholarly article on Sa'di & his work Lưu trữ 2008-05-01 tại Wayback Machine, Encyclopaedia Iranica (Columbia University).
  • Saadi station in aaaHoo Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Văn học Ba Tư
Trung Cổ
  • Ayadgar-i Zariran
  • Châm ngôn của Adurbad-e Mahrspandan
  • Dēnkard
  • Kinh văn Jamasp Namag
  • Kinh văn Arda Viraf
  • Kār-Nāmag ī Ardašīr ī Pāpakān
  • Khối vuông Hoả giáo
  • Dana-i Menog Khrat
  • Shabuhragan Mani giáo
  • Šahrestānīhā ī Ērānšahr
  • Bundahishn
  • Mēnōg-ī Khrad
  • Jamasp Namag
  • Dādestān ī Dēnīg
  • Tuyển tập Zadspram
  • Warshtmansr
  • Zand-i Wahman yasn
  • Drakht-i Asurig
  • Shikand-gumanig Vizar
Cổ điển
Những năm 800
  • Muhammad ibn Wasif
Những năm 900
  • Rudaki
  • Daqiqi
  • Ferdowsi (Shahnameh)
  • Abu Shakur Balkhi
  • Abu Tahir Khosrovani
  • Shahid Balkhi
  • Bal'ami
  • Rabia Balkhi
  • Abusaeid Abolkheir (967–1049)
  • Avicenna (980–1037)
  • Unsuri
  • Asjadi
  • Kisai Marvazi
  • Ayyuqi
Những năm 1000
  • Bābā Tāher
  • Nasir Khusraw (1004–1088)
  • Al-Ghazali (1058–1111)
  • Khwaja Abdullah Ansari (1006–1088)
  • Asadi Tusi
  • Qatran Tabrizi (1009–1072)
  • Nizam al-Mulk (1018–1092)
  • Masud Sa'd Salman (1046–1121)
  • Moezi Neyshapuri
  • Omar Khayyam (1048–1131)
  • Fakhruddin As'ad Gurgani
  • Ahmad Ghazali
  • Hujwiri
  • Manuchehri
  • Ayn-al-Quzat Hamadani (1098–1131)
  • Uthman Mukhtari
  • Abu-al-Faraj Runi
  • Sanai
  • Banu Goshasp
  • Borzu-Nama
  • Afdal al-Din Kashani
  • Abu'l Hasan Mihyar al-Daylami
  • Mu'izzi
  • Mahsati Ganjavi
Những năm 1100
  • Iranshah
  • Suzani Samarqandi
  • Hassan Ghaznavi
  • Faramarz Nama
  • Shahab al-Din Suhrawardi (1155–1191)
  • Adib Sabir
  • Falaki Shirvani
  • Am'aq
  • Najm al-Din Razi
  • Attār (1142–c.1220)
  • Khaghani (1120–1190)
  • Anvari (1126–1189)
  • Faramarz-e Khodadad
  • Nizami Ganjavi (1141–1209)
  • Fakhr al-Din al-Razi (1149–1209)
  • Kamal al-Din Esfahani
  • Shams Tabrizi (d.1248)
Những năm 1200
  • Abu Tahir Tarsusi
  • Awhadi Maraghai
  • Shams al-Din Qays Razi
  • Sultan Walad
  • Nasīr al-Dīn al-Tūsī
  • Afdal al-Din Kashani
  • Fakhr-al-Din Iraqi
  • Mahmud Shabistari (1288–1320s)
  • Abu'l Majd Tabrizi
  • Amir Khusrau (1253–1325)
  • Saadi (Bustan / Golestān)
  • Bahram-e-Pazhdo
  • Pur-Baha Jami
  • Zartosht Bahram e Pazhdo
  • Rumi
  • Homam Tabrizi (1238–1314)
  • Nozhat al-Majales
  • Khwaju Kermani
  • Sultan Walad
  • Badr Shirvani
  • Zu'l-Fiqar Shirvani
Những năm 1300
  • Ibn Yamin
  • Shah Ni'matullah Wali
  • Hafez
  • Abu Ali Qalandar
  • Fazlallah Astarabadi
  • Nasimi
  • Emad al-Din Faqih Kermani
Những năm 1400
  • Ubayd Zakani
  • Salman Savaji
  • Hatefi
  • Jami
  • Kamal Khujandi
  • Ahli Shirazi (1454–1535)
  • Fuzuli (1483–1556)
  • Ismail I (1487–1524)
  • Baba Faghani
Những năm 1500
  • Vahshi Bafqi (1523–1583)
  • Muhtasham Kashani (1500–1588)
  • 'Orfi Shirazi
Những năm 1600
  • Taleb Amoli
  • Saib Tabrizi (1607–1670)
  • Asir-e Esfahani (c. 1620–1648)
  • Kalim Kashani
  • Hazin Lāhiji (1692–1766)
  • Saba Kashani
  • Abdul-Qādir Bēdil (1642–1720)
  • Naw'i Khabushani
  • Mohammad Qoli Salim Tehrani
  • Rasa Salim Tehrani
Những năm 1700
  • Hatef Esfahani
  • Azar Bigdeli (1722–1781)
  • Neshat Esfahani
  • Abbas Foroughi Bastami (1798–1857)
Những năm 1800
  • Mirza Ghalib (1797–1869)
  • Zayn al-Abidin Shirvani (1779–1837)
  • Reza-Qoli Khan Hedayat (1800–1871)
  • Mirza Mohammad Taqi Sepehr (1801–1880)
  • Qaani (1808–1854)
  • Mahmud Saba Kashani (1813–1893)
Đương đại
Thơ ca
Iran
  • Ahmadreza Ahmadi
  • Mehdi Akhavan-Sales
  • Hormoz Alipour
  • Qeysar Aminpour
  • Mohammad Reza Aslani
  • Aref Qazvini
  • Ahmad NikTalab
  • Aminollah Rezaei
  • Manouchehr Atashi
  • Mahmoud Mosharraf Azad Tehrani
  • Mohammad-Taqi Bahar
  • Reza Baraheni
  • Simin Behbahani
  • Dehkhoda
  • Hushang Ebtehaj
  • Bijan Elahi
  • Parviz Eslampour
  • Parvin E'tesami
  • Forugh Farrokhzad
  • Hossein Monzavi
  • Hushang Irani
  • Iraj Mirza
  • Bijan Jalali
  • Siavash Kasraie
  • Esmail Khoi
  • Shams Langeroodi
  • Mohammad Mokhtari
  • Nosrat Rahmani
  • Yadollah Royaee
  • Tahereh Saffarzadeh
  • Sohrab Sepehri
  • Mohammad-Reza Shafiei Kadkani
  • Mohammad-Hossein Shahriar
  • Ahmad Shamlou
  • Manouchehr Sheybani
  • Nima Yooshij (She'r-e Nimaa'i)
  • Fereydoon Moshiri
  • Armenia
    • Edward Haghverdian
    Afghanistan
    • Nadia Anjuman
    • Wasef Bakhtari
    • Raziq Faani
    • Khalilullah Khalili
    • Youssof Kohzad
    • Massoud Nawabi
    • Abdul Ali Mustaghni
    Tajikistan
    • Sadriddin Ayni
    • Farzona
    • Iskandar Khatloni
    • Abolqasem Lahouti
    • Gulrukhsor Safieva
    • Loiq Sher-Ali
    • Payrav Sulaymoni
    • Mirzo Tursunzoda
    • Satim Ulugzade
    Uzbekistan
    • Asad Gulzoda
    Pakistan
    Tiểu thuyết
    • Ali Mohammad Afghani
    • Ghazaleh Alizadeh
    • Bozorg Alavi
    • Reza Amirkhani
    • Mahshid Amirshahi
    • Ghassem Hashemi Nezhad
    • Reza Baraheni
    • Simin Daneshvar
    • Mahmoud Dowlatabadi
    • Soudabeh Fazaeli
    • Reza Ghassemi
    • Mohammad Hanif (nhà văn Iran)
    • Houshang Golshiri
    • Aboutorab Khosravi
    • Zeyn al-Abedin Maraghei
    • Ahmad Mahmoud
    • Shahriyar Mandanipour
    • Abbas Maroufi
    • Mansour Koushan
    • Iraj Pezeshkzad
    Truyện ngắn
    • Jalal Al-e-Ahmad
    • Shamim Bahar
    • Sadeq Chubak
    • Abolhassan Etessami
    • Javad Mojabi
    • Simin Daneshvar
    • Nader Ebrahimi
    • Ebrahim Golestan
    • Houshang Golshiri
    • Sadegh Hedayat
    • Mohammad-Ali Jamalzadeh
    • Aboutorab Khosravi
    • Mostafa Mastoor
    • Jaafar Modarres-Sadeghi
    • Houshang Moradi Kermani
    • Bijan Najdi
    • Shahrnush Parsipur
    • Gholam-Hossein Sa'edi
    • Bahram Sadeghi
    • Goli Taraqqi
    Kịch nghệ
    • Reza Abdoh
    • Mirza Fatali Akhundzadeh
    • Mohsen Yalfani
    • Bahram Beyzai
    • Bahman Forsi
    • Amir Reza Koohestani
    • Alireza Koushk Jalali
    • Gholam-Hossein Sa'edi
    • Bijan Mofid
    • Hengameh Mofid
    • Abbas Nalbandian
    • Akbar Radi
    • Pari Saberi
    • Mirza Aqa Tabrizi
    • Mohammad Yaghoubi
    Kịch bản phim
    • Saeed Aghighi
    • Mohammad Reza Aslani
    • Rakhshan Bani-E'temad
    • Bahram Beyzai
    • Hajir Darioush
    • Pouran Derakhshandeh
    • Asghar Farhadi
    • Bahman Farmanara
    • Farrokh Ghaffari
    • Behrouz Gharibpour
    • Bahman Ghobadi
    • Fereydun Gole
    • Ebrahim Golestan
    • Ali Hatami
    • Abolfazl Jalili
    • Ebrahim Hatamikia
    • Abdolreza Kahani
    • Varuzh Karim-Masihi
    • Samuel Khachikian
    • Abbas Kiarostami
    • Majid Majidi
    • Mohsen Makhmalbaf
    • Dariush Mehrjui
    • Reza Mirkarimi
    • Rasoul Mollagholipour
    • Amir Naderi
    • Jafar Panahi
    • Kambuzia Partovi
    • Fereydoun Rahnema
    • Rasul Sadr Ameli
    • Mohammad Sadri
    • Parviz Shahbazi
    • Sohrab Shahid-Saless
    Dịch thuật
    • Amrollah Abjadian
    • Jaleh Amouzgar
    • Najaf Daryabandari
    • Mohammad Ghazi
    • Lili Golestan
    • Sadegh Hedayat
    • Ramak NikTalab
    • Saleh Hosseini
    • Ahmad Kamyabi Mask
    • Ahmad Shamlou
    • Mohammad Moin
    • Ebrahim Pourdavoud
    • Hamid Samandarian
    • Jalal Sattari
    • Jafar Shahidi
    • Ahmad Tafazzoli
    • Abbas Zaryab
    Văn học thiếu nhi
    • Samad Behrangi
    • Houshang Moradi Kermani
    • Babak NikTalab
    • Hengameh Mofid
    • Poopak NikTalab
    • Farhad Hasanzadeh
    • Ramak NikTalab
    Luận văn
    • Aydin Aghdashloo
    • Ali Latifiyan
    • Mohammad Ebrahim Bastani Parizi
    • Ehsan Yarshater
    • Ahmad Kasravi
    Tiếng Ba Tư đương đại và Tiếng Ba Tư cổ điển là cùng một ngôn ngữ, nhưng những tác giả từ năm 1900 trở đi được phân loại là thuộc thể loại tiếng Ba Tư đương đại. Có một thời, tiếng Ba Tư là ngôn ngữ văn hóa thông dụng ở rất nhiều phần của thế giới Hồi giáo không phải tiếng Ả Rập. Ngày nay, nó là ngôn ngữ chính thức của Iran, Tajikistan và một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan.