Sự kiện tuyệt chủng Ordovic – Silur

Kỷ CambriKỷ OrdovicKỷ SilurKỷ DevonKỷ CarbonKỷ PermiKỷ TriasKỷ JuraKỷ Phấn TrắngKỷ PaleogenKỷ Neogen
(H)
D3
O–S
Cách đây hàng triệu năm
Kỷ CambriKỷ OrdovicKỷ SilurKỷ DevonKỷ CarbonKỷ PermiKỷ TriasKỷ JuraKỷ Phấn TrắngKỷ PaleogenKỷ Neogen
Cường độ tuyệt chủng ở đại dương theo thời gian. Biểu đồ thể hiện phần trăm (số liệu không chắc chắn) các chi động vật biển đã tuyệt chủng trong một khoảng thời gian bất kỳ. Biểu đồ này không phản ảnh tất cả các loài sinh vật biển đã từng sống, mà chỉ tính những chi bị hóa thạch. Xem thêm trong Sự kiện tuyệt chủng. (nguồn và thông tin hình)

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Ordovic–Silur, hay Sự kiện tuyệt chủng Ordovic là sự kiện tuyệt chủng lớn thứ 2 trong 5 đợt tuyệt chủng lớn trong lịch sử Trái Đất xét về tỷ lệ chi bị tuyệt chủng và là sự kiện lớn thứ 2 trong lịch sử tuyệt chủng sinh vật trên Trái Đất.[1] Trong khoảng 447 triệu năm đến 443 triệu năm trước, hai đợt tuyệt chủng riêng biệt cách nhau 4 triệu năm đã diễn ra.[2] Sự kiện tuyệt chủng này chỉ xếp sau Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, và khi chúng xảy ra cho tất cả sự sống trong biển và đại dương đã được phát hiện.[3] Hơn 60% động vật không xương sống ở biển đã chết[4][5] bao gồm 2/3 tất cả các họ brachiopoda và bryozoan.[3] Brachiopoda, bivalve, echinoderm, bryozoansan hô đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.[2] Nguyên nhân của sự tuyệt chủng là sự chuyển động của Gondwana vào vùng cực nam, làm khí hậu Trái Đất lạnh đi, hình thành băng hà và sự hạ thấp mực nước biển. Sự hạ thấp mực nước biển đã xoá sổ các môi trường sống của các nhóm trên thềm lục địa.[2][6] Bằng chứng về băng hà được phát hiện trong các trầm tích ở sa mạc Sahara. Kết hợp giữa sự hạ thấp mực nước biển và tác động lạnh của băng hà có thể đã tạo ra sự tuyệt chủng hàng loạt vào kỷ Ordovic.[6]

Chú thích

  1. ^ History Channel's Mega Disasters program, "Gamma Ray Burst", 2007, rebroadcast: ngày 13 tháng 11 năm 2008. Note: The program attributes the "Ordovician extinction" (sic) explicitly as the second most grievously large extinction event after the Permian–Triassic extinction event.
  2. ^ a b c Sole, R. V., and Newman, M., 2002. "Extinctions and Biodiversity in the Fossil Record - Volume Two, The earth system: biological and ecological dimensions of global environment change" pp. 297-391, Encyclopedia of Global Environmental Change John Wilely & Sons.
  3. ^ a b “extinction”.
  4. ^ “NASA - Explosions in Space May Have Initiated Ancient Extinction on Earth”. Nasa.gov. ngày 30 tháng 11 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2010.
  5. ^ “THE LATE ORDOVICIAN MASS EXTINCTION - Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 29(1):331 - Abstract”. Arjournals.annualreviews.org. ngày 28 tháng 11 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2010.
  6. ^ a b “Causes of the Ordovician Extinction”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2015.

Đọc thêm

  • Gradstein, Felix, James Ogg, and Alan Smith, eds., 2004. A Geologic Time Scale 2004 (Cambridge University Press).
  • Hallam, A. and Paul B. Wignall, 1997. Mass extinctions and their aftermath (Oxford University Press).
  • Webby, Barry D. and Mary L. Droser, eds., 2004. The Great Ordovician Biodiversification Event (Columbia University Press).

Liên kết ngoài

  • Jacques Veniers, "The end-Ordovician extinction event": abstract of Hallam and Wignall, 1997.
  • x
  • t
  • s
Hiện tượng
The species Bufo periglenes (Golden Toad) was last reported in 1989
Mô hình
  • Xoáy tuyệt chủng
Nguyên nhân
Giả thuyết
và khái niệm
  • Nợ tuyệt chủng
  • Nguy cơ tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
  • Giới hạn tuyệt chủng
  • Trường Đạn
  • Loài giả thuyết
  • Nguy cơ tuyệt chủng ngầm
  • Hóa thạch sống
Các sự kiện
tuyệt chủng lớn
Các Sự kiện
tuyệt chủng nhỏ
Loài tuyệt chủng
  • Danh sách các loài đã tuyệt chủng
    • Động vật
    • Thực vật
  • Theo Sách đỏ IUCN
Tổ chức
Xem thêm
Thể loại Thể loại    Trang Commons Commons