Sự kiện Mayaguez

Sự kiện Mayaguez
Một phần của Chiến tranh Việt Nam

Bức ảnh quan sát từ trên không cho thấy hai tàu pháo khmer Đỏ đang chiếm tàu SS Mayaguez vào thời gian đầu
Thời gian12–15 tháng 5 năm 1975
Địa điểm
Kết quả Hoa Kỳ chiến thắng
Tham chiến
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Campuchia Kampuchea Dân chủ
Chỉ huy và lãnh đạo
Randall W. Austin Em Son
Lực lượng
~220 85-100
Thương vong và tổn thất
38 chết
50 bị thương
3 mất tích (bị giết sau đó)
3 máy bay trực thăng CH-53 bị phá hủy
60 chết
15 bị thương
4 tàu cao tốc bị chìm
  • x
  • t
  • s
Trận đánh và Chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam
Giai đoạn Mỹ thực hiện
Chiến tranh đặc biệt (1960-1964)

Lào  • Sunrise  • Ấp Bắc  • Gò Công  • Hiệp Hòa  • Chà Là  • 34A  • Long Định  • Quyết Thắng 202  • USNS Card  • Nam Đông  • An Lão  • Bình Giã  • Pleiku  • Sông Bé  • Ba Gia  • Đồng Xoài  • Ka Nak  • Đèo Nhông


Giai đoạn Mỹ thực hiện
Chiến tranh cục bộ (1964-1969)

Núi Thành  • Starlite  • Vạn Tường  • Chu Lai  • Hump  • Đông Xuân  • Hiệp Đức – Đồng Dương  • Đồng Dương  • Cẩm Khê  • Gang Toi  • Bàu Bàng  • Plei Me  • Ia Đrăng  • Crimp  • Masher  • Kim Sơn  • A Sầu  • Hà Vy  • Bông Trang-Nhà Đỏ  • Võ Su  • Birmingham  • Cẩm Mỹ  • Hastings  • Prairie  • Đức Cơ  • Long Tân  • Beaver Cage  • Attleboro  • Bồng Sơn  • Bắc Bình Định  • Tây Sơn Tịnh  • Bắc Phú Yên  • Tân Sơn Nhất '66  • Sa Thầy '66  • Tây Ninh '66  • Quảng Ngãi  • Cedar Falls  • Tuscaloosa  • Quang Thạnh  • Bribie  • Junction City  • Francis Marion  • Union  • Đồi 881  • Malheur I và II  • Baker  • Union II  • Buffalo  • 2 tháng 6  • Quang Thạnh  • Hong Kil Dong  • Suoi Chau Pha  • Swift  • Wheeler/Wallowa  • Medina  • Ông Thành  • Lộc Ninh '67  • Bàu Nâu  • Kentucky  • Sa Thầy '67  • Đắk Tô '67  • Phượng Hoàng  • Khe Sanh  • Huội San  • Chư Tan Kra  • Tây Ninh 68  • Coburg  • Tết Mậu Thân  • Sài Gòn 68  • Huế  • Quảng Trị 68  • Làng Vây  • Lima Site 85  • Toàn Thắng I  • Delaware  • Mậu Thân (đợt 2)  • Khâm Đức  • Coral–Balmoral  • Hoa Đà-Sông Mao  • Speedy Express  • Dewey Canyon  • Taylor Common  • Đắk Tô '69  • Long Khánh '69  • Đức Lập '69  • Phước Bình '69  • Tết '69  • Apache Snow  • Đồi Thịt Băm  • Twinkletoes


Giai đoạn Mỹ thực hiện
"Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1975)

Bình Ba  • Pat To  • Texas Star  • Campuchia I  • Campuchia II  • Kompong Speu  • Prey Veng  • Snoul  • Căn cứ Ripcord  • Tailwind  • Chenla I  • Jefferson Glenn  • Sơn Tây  • Lam Sơn 719  • Bản Đông  • Đồi 723  • Chenla II  • CCHL Mary Ann  • Long Khánh  • Núi Lệ  • Chiến cục 1972  • Xuân hè  • Trị Thiên-Huế  • Quảng Trị 1972 (lần 1)  • Quảng Trị 1972 (lần 2)  • Tây Nguyên-Bắc Bình Định  • Bắc Tây Nguyên  • Đắk Tô 1972  • Kontum  • Đông Nam Bộ  • Nguyễn Huệ  • Lộc Ninh 72  • An Lộc  • Cửa Việt  • Ấp Đá Biên  • Tam giác sắt  • Thượng Đức  • La Sơn 74  • Hưng Long  • Xuân '75  • Phước Long  • Tây Nguyên  • Huế-Đà Nẵng  • Phan Rang-Xuân Lộc  • Hồ Chí Minh  • Xuân Lộc  • Sài Gòn '75


Các trận đánh và chiến dịch không quân

Farm Gate  • Chopper  • Ranch Hand  • Mũi Tên Xuyên  • Barrel Roll  • Pony Express  • Flaming Dart  • 'Iron Hand  • Sấm Rền  • Steel Tiger  • Arc Light  • Tiger Hound  • Shed Light  • Hàm Rồng  • Bolo  • Popeye  • Yên Viên  • Niagara  • Igloo White  • Giant Lance  • Commando Hunt  • Menu  • Patio  • Freedom Deal  • Không kích Bắc Việt Nam '72  • Linebacker I  • Enhance Plus  • Linebacker II  • Homecoming  • Tân Sơn Nhất '75  • Không vận Trẻ em  • New Life  • Eagle Pull  • Frequent Wind


Các trận đánh và chiến dịch hải quân

Vịnh Bắc Bộ  • Market Time  • Vũng Rô  • Game Warden  • Sea Dragon  • Deckhouse Five  • Bồ Đề-Nha Trang  • Sealords  • Hải Phòng  • Đồng Hới  • Custom Tailor  • Hoàng Sa  • Trường Sa

 • Mayaguez

Sự kiện Mayaguez giữa Kampuchea Dân chủHoa Kỳ ngày 12-15 tháng 5 năm 1975 là trận đánh chính thức cuối cùng trong chiến tranh Việt Nam. Những binh lính Hoa Kỳ bị chết cũng như ba lính thủy bị để lại trên đảo Koh Tang sau trận chiến và rồi sau đó bị Khmer Đỏ sát hại là những cái tên cuối cùng được khắc trên Đài tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam. Mayaguez là tàu chở hàng mang quốc tịch Hoa Kỳ, đã bị Khmer Đỏ chiếm được khi đi qua vùng biển gần đảo Koh Tang. Các thuyền viên trên tàu không hề biết về chiến dịch giải cứu của Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ cho đến khi lính thủy tấn công. Cuối cùng họ đã được giải cứu thành công trong điều kiện sức khỏe tốt.

Khmer Đỏ chiếm tàu Mayaguez

Chiều ngày 12 tháng 5 năm 1975, tàu container Hoa Kỳ SS Mayaguez đã di chuyển trên tuyến đường biển quốc tế gần đảo Poulo Wai để đến Sattahip, Thái Lan. Nhưng Campuchia lại tuyên bố tuyến đường biển này thuộc lãnh hải của mình[1]. Vào lúc 14h18, người ta thấy một chiếc PCF của hải quân Khmer Đỏ đang tiếp cận tàu Mayaguez.[2] Khmer Đỏ đã nổ súng vào mũi tàu Mayaguez và khi thuyền trưởng Charles T. Miller ra lệnh cho tàu chạy chậm lại để tránh làn đạn súng máy, Khmer Đỏ đã bắn rốc két vào mũi tàu. Thuyền trưởng Miller đã ra lệnh phát tín hiệu SOS rồi cho dừng tàu.[3] Bảy binh lính Khmer Đỏ đã nhảy lên tàu Mayaguez và người cầm đầu là chỉ huy tiểu đoàn Sa Mean đã chỉ vào bản đồ ra dấu cho tàu đi về phía đông đảo Poulo Wai.[4] Một trong các thuyền viên đã phát tín hiệu Mayday và một chiếc tàu Australia đã bắt được tín hiệu.[5] Tàu Mayaguez đã đến Poulo Wai vào khoảng 14h và có thêm 20 lính Khmer Đỏ lên tàu. Sa Mean ra hiệu cho tàu Mayaguez đến Ream nằm trong đất liền của Campuchia nhưng thuyền trưởng Miller đã cho thấy ra-đa của tàu không hoạt động và ra hiệu rằng tàu đang đâm vào đá và đang chìm. Sa Mean đã điện đài cho cấp trên của mình và có lẽ đã được chỉ thị ở lại Poulo Wai. Tàu thả neo lúc 4h55 chiều.[6]

Phản ứng của tổng thống Ford

Ngay lập tức, Washington phản ứng dữ dội lại với sự kiện, yêu cầu chính quyền Bắc Kinh hãy kêu gọi Phnompenh trao trả tự do cho Mayaguez, hoặc là sẽ phải trả giá. Sau 24 tiếng đồng hồ không thấy Bắc Kinh hay Phnompenh có phản ứng gì, Trung đoàn 9 Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ liền triển khai hai đại đội từ Okinawa đi giải cứu tàu Mayaguez. Có 41 người Mỹ thiệt mạng (trong đó có 15 lính Mỹ hi sinh khi tác chiến, 23 người thiệt mạng khi 3 chiếc trực thăng CH-53 bị bắn hạ) và 3 người mất tích, cùng 50 người bị thương.

Tham khảo

  1. ^ Wetterhahn, Ralph (2002). The Last Battle: The Mayaguez Incident and the end of the Vietnam War. Plume. tr. 25. ISBN 0-452-28333-7.
  2. ^ Wetterhahn, p. 26
  3. ^ Wetterhahn, p. 27
  4. ^ Wetterhahn, p. 29
  5. ^ Wetterhahn, p. 30-31
  6. ^ Wetterhahn, p. 31-32