Quận của Nhật Bản

Phân cấp hành chính
Nhật Bản
Cấp tỉnh
Tỉnh
(都道府県 todōfuken)
Phân tỉnh
  • Cấp phó tỉnh
    (支庁 shichō)
    (, Cấp phó tỉnh
    (支庁 shichō)
    ?
    )
  • Huyện
    (郡 gun)
    (, Huyện
    (郡 gun)
    ?
    )
Cấp hạt
  • Đô thị quốc gia
    (政令指定都市 seirei-shitei-toshi)
    (, Đô thị quốc gia
    (政令指定都市 seirei-shitei-toshi)
    ?
    )
  • Thành phố trung tâm
    (中核市 chūkaku-shi)
    (, Thành phố trung tâm
    (中核市 chūkaku-shi)
    ?
    )
  • Thành phố đặc biệt
    (特例市 tokurei-shi)
    (, Thành phố đặc biệt
    (特例市 tokurei-shi)
    ?
    )
  • Thành phố
    (市 shi)
    (, Thành phố
    (市 shi)
    ?
    )
  • Quận đặc biệt của Tokyo
    (特別区 tokubetsu-ku)
    (, Quận đặc biệt của Tokyo
    (特別区 tokubetsu-ku)
    ?
    )
  • Thị trấn
    (町 chō, machi)
    (, Thị trấn
    (町 chō, machi)
    ?
    )
  • Làng
    (村 son, mura)
    (, Làng
    (村 son, mura)
    ?
    )
Phân hạt
  • Quận
    (区 ku)
    (, Quận
    (区 ku)
    ?
    )
  • x
  • t
  • s

Quận ( (Khu), ku?) của Nhật Bản có hai loại: quận đặc biệt của Tokyo và khu hành chính ở một số thành phố khác.

Khu đặc biệt

Quận đặc biệt (特別区) hay quận khu của thủ đô Tokyo là những đơn vị hành chính đầy đủ, có bộ máy chính quyền và hội đồng địa phương được bầu ra thông qua hình thức phổ thông đầu phiếu. Ở Tokyo có 23 quận như vậy, tập trung ở phía Đông.

Quận hành chính

Quận hành chính (行政区) không phải là đơn vị hành chính mà chỉ là sự phân chia địa bàn nhằm thuận tiện cho quản lý hành chính ở các thành phố lớn ở Nhật Bản. Các đô thị cấp quốc gia của Nhật Bản đều có các quận hành chính như vậy. Quận hành chính không có chính quyền, không có hội đồng địa phương, nhưng có tòa thị chính với tư cách là một văn phòng đại diện của chính quyền thành phố và thực hiện các chức năng thiết yếu nhất như đăng ký, thuế vụ, bảo hiểm, phúc lợi.

Ở các thành phố nhỏ cũng có các quận, nhưng chỉ để thuận tiện cho việc gọi tên địa bàn (do đó tên thường gọi là quận Đông, quận Tây, quận Bắc, quận Nam, hay quận Trung tâm) chứ không hề đặt tòa thị chính.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s