Phủ Châu

抚州市
Phủ Châu thị
Kiểu hành chính Thành phố cấp địa khu
Bí thư Chung Lợi Quý
Thị trưởng Cam Lương Miểu
Diện tích 18800 km²
Dân số (2004)
 - Mật độ
3.700.000
196.81/km²
Official website: Thành phố Phủ Châu Lưu trữ 2006-02-04 tại Wayback Machine

Phủ Châu (chữ Hán: 抚州; bính âm: Fǔzhōu) là một địa cấp thị của tỉnh Giang Tây, Trung Quốc. Trong tiếng Anh tên của nó dễ bị nhầm lẫn với Phúc Châu (hai tên Phủ Châu và Phúc Châu đều viết Fuzhou, tiếng Hoa đọc gần giống nhau).

Phủ Châu nằm ở phía Nam của tỉnh lỵ Nam Xương. Diện tích của địa cấp thị này là 18.800 km². Dân số của địa cấp thị này là 3.700.000 người. Phủ Châu có quan trọng về mặt lịch sử là quê hương của (đặc biệt là Lâm Xuyên) thuộc Vương An Thạch, một vị thừa tướng cải cách nổi tiếng của nhà TốngTăng Củng, một học giả có sức ảnh hưởng của triều Tống và Thang Hiển Tổ, một nhà soạn kịch vĩ đại thời nhà Minh.

Hành chính

Phủ Châu được chia ra làm 11 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 2 quận và 9 huyện

Kinh tế

Các ngành: thực phẩm, dệt, chế biến thực phẩm và các loại xe hạng nhẹ.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Trang web chính thức (tiếng Hoa) Lưu trữ 2006-02-04 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Nam Xương
Đông Hồ • Tây Hồ  • Thanh Vân Phổ  • Loan Lý  • Thanh Sơn Hồ  • Nam Xương  • Tân Kiến  • An Nghĩa  • Tiến Hiền
Giang Tây trong Trung Quốc
Giang Tây trong Trung Quốc
Gốm sứ Cảnh Đức Trấn
Cảnh Đức Trấn
Bình Hương
Cửu Giang
Tầm Dương  • Liêm Khê  • Cộng Thanh Thành  • Thụy Xương  • Cửu Giang  • Vũ Ninh  • Tu Thủy  • Vĩnh Tu  • Đức An  • Lư Sơn  • Đô Xương  • Hồ Khẩu  • Bành Trạch
Tân Dư
Ưng Đàm
Cám Châu
Cát An
Cát Châu  • Thanh Nguyên  • Tỉnh Cương Sơn  • Cát An  • Vĩnh Phong  • Vĩnh Tân  • Tân Can  • Thái Hòa  • Hiệp Giang  • Toại Xuyên  • An Phúc  • Cát Thủy  • Vạn An
Nghi Xuân
Phủ Châu
Thượng Nhiêu
Tín Châu  • Đức Hưng  • Thượng Nhiêu  • Quảng Phong  • Bà Dương  • Vụ Nguyên  • Tiềm Sơn  • Dư Can  • Hoành Phong  • Dặc Dương  • Ngọc Sơn  • Vạn Niên
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s