Phù Hồng

Phù Hồng
苻洪
Tiền Tần Huệ Vũ Đế
Tên chữQuảng Thế
Thụy hiệuHuệ Vũ hoàng đế
Miếu hiệuThái Tổ
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
284
Nơi sinh
nhà Tấn
Quê quán
huyện Tây
Mất
Thụy hiệu
Huệ Vũ hoàng đế
Ngày mất
350
An nghỉ
Miếu hiệu
Thái Tổ
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Phù Hoài Quy
Phối ngẫu
Khương phu nhân
Hậu duệ
Phù Kiện, Phù Hùng
Tước hiệuSuất Nghĩa hầu, Tây Bình quận công, Lược Dương quận công, Quảng Xuyên quận công, Tam Tần vương
Nghề nghiệpquân nhân
Dân tộcNgười Đê
Quốc tịchHán Triệu, Hậu Triệu
[sửa trên Wikidata]x • t • s

Phù Hồng (tiếng Trung: 苻洪; bính âm: Fú Hóng, 284–350) tên ban đầu là Bồ Hồng (tiếng Trung: 蒲洪), tên tự Quảng Thế (tiếng Trung: 廣世; tiếng Trung: Pú Hóng), là một tộc trưởng người Đê. Ông là phụ thân của Phù Kiện - hoàng đế khai quốc của nước Tiền Tần.

Bồ Hồng xuất thân là tù trưởng tộc Đê đã hàng nước Hậu Triệu. Năm 350 nhân lúc Hậu Triệu loạn lạc, Phù Hồng tự xưng là Tam Tần vương (tiếng Trung: 三秦王) nhận được một lời tiên tri rằng ông sẽ trở thành vua. Trong cùng năm, ông bị thuộc hạ là Ma Thu (麻秋) hạ độc, người này sau đó bị Phù Kiện xử tử. Ông được truy tôn miếu hiệu Thái Tổ (太祖), thụy hiệu (Tiền) Tần Huệ Vũ Đế (tiếng Trung: (前)秦惠武帝).[1][2]

Tham khảo

  1. ^ Thôi Hồng. “前秦錄” [Tiền Tần lục]. Thập lục quốc Xuân Thu. quyển 4.
  2. ^ Phòng Huyền Linh. “苻洪苻健苻生” [Phù Hồng, Phù Kiện, Phù Sinh]. Tấn thư. quyển 112.
Hình tượng sơ khai Bài viết lịch sử này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Vua Tiền Tần

  • Ngũ Hồ loạn Hoa
  • Hán Triệu
  • Thành Hán
  • Tiền Lương
  • Hậu Triệu
  • Tiền Yên
  • Nhiễm Ngụy
  • Bắc Đại
  • Tiền Tần
  • Hậu Tần
  • Tây Yên
  • Hậu Yên
  • Tây Tần
  • Hậu Lương
  • Nam Lương
  • Nam Yên
  • Tây Lương
  • Hạ
  • Bắc Yên
  • Bắc Lương

  • Vua Trung Quốc
  • Tam Hoàng Ngũ Đế
  • Nhà Hạ
  • Nhà Thương
  • Nhà Chu
  • Nhà Tần
  • Nhà Hán
  • Tam Quốc
  • Nhà Tấn
  • Ngũ Hồ loạn Hoa
  • Nam Bắc triều
  • Nhà Tùy
  • Nhà Đường
  • Nam Chiếu
  • Ngũ đại Thập quốc
  • Nhà Tống
  • Nhà Liêu
  • Tây Hạ
  • Đại Lý
  • Nhà Kim
  • Nhà Nguyên
  • Nhà Minh
  • Nhà Thanh