Nghịch lý thông tin lỗ đen

Đây là một hệ quả khó hiểu do chính Hawking rút ra từ các lý thuyết của ông xoay quanh việc giải thích hiện tượng lỗ đen.

Để giải thích được hiện tượng này, đòi hỏi có một lý thuyết mới thống nhất được giữa vật lý lượng tửlý thuyết tương đối tổng quát. Stephen Hawking đã thành công trong việc đưa ra một lý thuyết mới giải thích được hiện tượng hố đen. Mặc dù lý thuyết này ban đầu đã được giới các nhà vật lý học chấp nhận rộng rãi trong các thập niên cuối thế kỉ 20 và còn được dùng để giải thích nguồn gốc lịch sử của vũ trụ, nó tiềm ẩn trong đó nhiều kết luận bất ngờ.

  • Ban đầu, Hawking tin rằng hố đen có phát ra một dạng bức xạ năng lượng mang tên là bức xạ Hawking (Hawking radiation) và đây là nguyên do khiến cho một hố đen có thể bị "bốc hơi" (evaporate) và thậm chí là biến mất.
  • Đến năm 1976, trong bài báo đăng trên Physical Review, Hawking lập luận xa hơn một bước có thể dẫn đến sụp đổ nền móng tin tưởng của các nhà vật lý hiện đại, đó là việc ông dựa trên lý thuyết của mình để kết luận rằng: "The breakdown of predictability in gravitational collapse" (tức là việc thất bại của các khả năng tiên đoán trong sự sụp đổ của lực hấp dẫn). Theo Hawking, không chỉ vật chất bị biến mất mà cả thông tin về mọi sự việc bên trong hố đen cũng bị biến mất. Và nếu như thế, thì khoa học sẽ không thể biết được quá khứ hay dự đoán tương lai. Một cách nôm na là khái niệm thời gian không thể có trong hố đen.

Đây chính là nội dung của nghịch lý đã tạo nhiều bàn cãi và tìm kiếm trong hơn hai thập niên, cho đến khi nhà toán học trẻ tuổi người Agentine Juan Maldacena chứng minh được rằng thông tin không bị mất trong lỗ đen.

Vào tháng 7 năm 2004, Hawking cuối cùng đã đưa ra một kết luận đi ngược với tin tưởng của ông trong suốt nhiều thập niên trước, và, với các tính toán mới, ông cho rằng trên chân trời sự kiện, tức là bề mặt của hố đen, các lượng tử dao động trong đó[cần dẫn nguồn]. Những dao động này sẽ lần lượt cho phép tất cả thông tin bên trong lỗ đen bị rỉ ra ngoài; do đó, cho phép chúng ta có được một bức tranh xác lập. Điều này giải quyết dứt điểm nghịch lý Hawking.

Chú thích

  • x
  • t
  • s
Loại

Kích cỡ
Sự hình thành
Tính chất
Các vấn đề
  • Black hole complementarity
  • Nghịch lý thông tin
  • Cosmic censorship
  • ER = EPR
  • Final parsec problem
  • Firewall (physics)
  • Holographic principle
  • Định lý không có tóc
Các mêtric
Giải pháp
  • Nonsingular black hole models
  • Ngôi sao đen
  • Sao tối
  • Dark-energy star
  • Gravastar
  • Magnetospheric eternally collapsing object
  • Planck star
  • Sao Q
  • Fuzzball
Tương tự
  • Optical black hole
  • Sonic black hole
Danh sách
Mô hình
Giả tưởng
  • Lỗ đen trong giả tưởng
  • Star Trek (2009)
  • Hố đen tử thần (2014)
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Sự nghiệp
khoa học


Sách
Khoa học
  • The Large Scale Structure of Space-Time (1973)
  • Lược sử thời gian (1988)
  • Black Holes and Baby Universes and Other Essays (1993)
  • The Nature of Space and Time (1996)
  • Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (2001)
  • On the Shoulders of Giants (2002)
  • A Briefer History of Time (2005)
  • God Created the Integers (2005)
  • Bản thiết kế vĩ đại (2010)
  • The Dreams That Stuff Is Made Of (2011)
  • Lỗ đen: Các bài thuyết giảng trên đài (2016)
  • Brief Answers to the Big Questions (2018)
Tiểu thuyết
  • Chìa khóa Vũ trụ của George (2007)
  • George's Cosmic Treasure Hunt (2009)
  • George and the Big Bang (2011)
  • George and the Unbreakable Code (2014)
  • George and the Blue Moon (2016)
  • Unlocking the Universe (2020)
Hồi ký
Phim
  • A Brief History of Time (1991)
  • Hawking (2004)
  • Hawking (2013)
  • Thuyết vạn vật (2014)
Truyền
hình
  • God, the Universe and Everything Else (1988)
  • Stephen Hawking's Universe (1997)
  • Stephen Hawking: Master of the Universe (2008)
  • Genius of Britain (2010)
  • Into the Universe with Stephen Hawking (2010)
  • Brave New World with Stephen Hawking (2011)
  • Genius by Stephen Hawking (2016)
Gia đình
Khác
  • Trong văn hóa đại chúng
  • Nghịch lý thông tin lỗ đen
  • Cá cược Thorne–Hawking–Preskill
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Các khái niệm trung tâm
Lỗ đen
Lý thuyết trường lượng tử
trong không thời gian cong
  • Chân không Bunch–Davies
  • Bức xạ Hawking
  • Hấp dẫn bán cổ điển
  • Hiệu ứng Unruh
Các tiếp cận
Hấp dẫn lượng tử chính tắc
Hấp dẫn lượng tử Euclid
  • Trạng thái Hartle–Hawking
Khác
  • Tam giác động lực nhân quả
  • Tập nhân quả
  • Hình học không giao hoán
  • Bọt spin
  • Thuyết chân không siêu chảy
  • Thuyết twistor
Mô hình đồ chơi
  • Hấp dẫn tô pô 2+1D
  • Mô hình CGHS
  • Hấp dẫn Jackiw–Teitelboim
  • Hấp dẫn Liouville
  • Mô hình RST
  • Lý thuyết trường lượng tử tô pô
Ứng dụng
Vũ trụ học lượng tử
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến vật lý lý thuyết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s