Người Miến

Bài viết này có chứa ký tự Myanmar. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì các chữ Myanmar.
Người Miến
ဗမာလူမျိုး
Tổng dân số
c. 30.000.000
Khu vực có số dân đáng kể
Myanmar
Ngôn ngữ
Tiếng Myanmar
Tôn giáo
Thượng tọa bộ
Sắc tộc có liên quan
Người Yi (Di), Nakhi, Tạng, và ở mức độ ít hơn người Bod và Karen
Một phần của loạt bài về
Văn hóa Myanmar
Lịch sử
Dân tộc
Ẩm thực
Truyền thông
Thể thao
  • Naban
  • Thaing
  • Chinlone
  • Lethwei
  • Banshay
  • Bando
Biểu tượng
  • x
  • t
  • s

Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar, người Bama, người Mranma, người Myanma hoặc người Myanmar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế: [bəmà lùmjó]) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước. Người Miến, nói chung, tóc đen thẳng, da sáng. Người Miến nhiều khi được gọi là người Myanmar. Tuy nhiên, cách gọi này không rõ ràng, bởi vì những công dân Myanmar không thuộc sắc tộc Miến cũng được gọi chung là người Myanmar.

Người Miến nói tiếng Miến Điện - một ngôn ngữ mà phần lớn từ vựng là từ đơn âm tiết và có thanh điệu, thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến. Phần đông (90%) người Miến theo Phật giáo Thượng tọa bộ. Tổ tiên người Miến di cư từ Vân Nam hiện đại tới phần lưu vực sông AyeyarwadyThượng Miến cách nay khoảng 1200–1500 năm. Họ dần thay thế người Môn và người Pyu thành sắc tộc thống trị ở lưu vực sông Ayeyarwady. Ở Myanmar hiện nay, người Miến sinh sống chủ yếu ở lưu vực sông Ayeyarwady từ trung lưu xuống phía nam, lưu vực sông Sittaung, vùng ven biển. Nhiều người Miến định cư ở nước ngoài, nhất là Vương quốc Anh và các nước nói tiếng Anh khác.

Trong lịch sử Myanmar, các triều đại của người Miến liên tục thống nhất và cai trị Myanmar.

Người Myanmar có quan hệ gần với người Rakhine.

Tham khảo

  • Khin Myo Chit (1980). Flowers and Festivals Round the Burmese Year.
  • Tsaya (1886). Myam-Ma, The Home of the Burman. Calcutta: Thacker, Spink and Co. tr. 36–37.
  • x
  • t
  • s
Myanmar Các dân tộc Myanmar xếp theo vùng
Bamar (9)
Chin (53)
  • Anu
  • Anun
  • Asho
  • Awa Khami
  • Bre (Ka-Yaw)
  • Dai (Yindu)
  • Dim
  • Eik-swair
  • Gunte (Lyente)
  • Guite
  • Haulngo
  • Mizo
  • Kaung Saing Chin
  • Kaungso
  • Kebar
  • Khawno
  • Kwangli (Sim)
  • Kwelshin
  • Kwe Myi
  • Lai (Haka Chin)
  • Laizao
  • Lawhtu
  • Laymyo
  • Lhinbu
  • Lyente
  • Magun
  • Malin
  • Marma
  • Matu
  • Meithei (Kathe)
  • Mgan
  • Mi-er
  • Naga
  • Ngorn
  • Oo-Pu
  • Panun
  • Rongtu
  • Saing Zan
  • Saline
  • Sentang
  • Tanghkul
  • Tapong
  • Tay-Zan
  • Thado
  • Tiddim (Hai-Dim)
  • Torr (Tawr)
  • Wakim (Mro)
  • Yin Gog
  • Za-How
  • Zahnyet (Zanniet)
  • Zizan
  • Zou
  • Zo-Pe
  • Zotung
Kachin (12)
  • Jingpaw
  • Dalaung
  • Gauri
  • Hkahku
  • Duleng
  • Maru (Lawgore)
  • Hpon
  • Lashi (La Chit)
  • Zaiwa
  • Lisu
  • Rawang
  • Taron
  • Ngochang
Kayin (Karen) (11)
  • Pa-Le-Chi
  • Mon Kayin (Sarpyu)
  • S'gaw
  • Ta-Hlay-Pwa
  • Paku
  • Bwe
  • Monpwa
  • Monnepwa
  • Shu (Pwo)
Kayah (9)
  • Kayah (Karenni)
  • Pale
  • Zayein
  • Ka-Yun (Kayan; Padaung)
  • Manu Manaw
  • Gheko
  • Yin Talai
  • Yin Baw
  • Kayinpyu (Geba Karen)
Môn (1)
Rakhine (Arakan) (7)
  • Kamein (Kaman)
  • Khami
  • Daingnet
  • Maramagyi
  • Miram (Mara)
  • Mro (Wakim)
  • Taung Mro
  • Thet
Shan (33)
  • Danaw (Danau)
  • Danu
  • Intha
  • Pa-O
  • Khamti Shan
  • Khmu (Khamu)
  • Kwi
  • Kokang
  • Lahu
  • Palaung
  • Shan Gale
  • Shan Gyi
  • Tai-Loi
  • Tai-Lem
  • Tai-Lon
  • Tai-Lay
  • Taishon
  • Taungyo
  • Wa (Va)
  • Dao
  • Yin Kya
  • Yin Net
  • Yun
  • Man Zi
  • Pyin
  • Eng
  • Son
  • Kaw (Akha-E-Kaw)
  • Maw Shan
  • Maingtha
  • Hkun (Khün)
Không công nhận / Khác
  • x
  • t
  • s
Malaysia Các nhóm sắc tộc ở Malaysia theo vùng
Toàn quốc
Bán đảo
Malaysia
Nhóm Malay
  • Malay Johor
  • Malay Kedahan
  • Malay Kelantan
  • Malay Malacca
  • Malay Negeri Sembilan
  • Malay Penang
  • Malay Perak
  • Malay Pahang
  • Malay Selangor
  • Malay Terenggan
Orang Asli
Proto-Malay
  • Jakun
  • Orang Kanaq
  • Orang Laut
    • Orang Kuala
    • Orang Seletar
  • Semelai
  • Temoq
  • Temuan
Semang
  • Batek
  • Lanoh
  • Jahai
  • Kensiu
  • Kintaq
  • Mos
Senoi
  • Semai
  • Mah Meri
  • Cheq Wong
  • Temiar
  • Jah Hut
  • Semaq Beri
Hoa
Ấn Độ
  • Gujrati
  • Penang India
  • Punjabi
  • Malayali
  • Tamil
  • Telugu
Khác
Sarawak
Nhóm Malay
  • Malay Brunei
  • Kedayan
  • Malay Sarawak
Hoa
Dayak
  • Bidayuh
  • Bukitan
  • Iban
  • Selako
Orang Ulu
  • Kayan
  • Kelabit
  • Kenyah
  • Lun Bawang
  • Penan
  • Punan
  • Ukit
Khác
  • Bisaya
  • India
  • Melanau
Sabah
Nhóm Malay
  • Malay Brunei
  • Kedayan
  • Malay Cocos
Hoa
Kadazan
-Dusun
  • Dumpas
  • Dusun
  • Ida'an
  • Kadazan
  • Kwijau
  • Lotud
  • Mangka'ak
  • Maragang
  • Minokok
  • Orang Sungai
  • Rumanau
  • Rungus
  • Tambanuo
Khác
Nước ngoài
  • Phi châu
  • Arab (Hadhrami)
  • Bangladesh
  • Miến Điện (Rohingya)
  • Hoa kiều
  • Timor Leste
  • Filipino (Zamboangan)
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Iran
  • Nhật
  • Do Thái
  • Hàn Quốc
  • Nepal
  • Pakistan
  • Việt
  • x
  • t
  • s
Các dân tộc Campuchia theo vùng
Khmer
Khmer Trung  · Khmer Krom  · Khmer Surin
Campuchia
Khmer Loeu
Kuy  · Pnong  · Xtiêng  · Brâu
Malay-Polynesia
Chăm  · Gia Rai  · Êđê
Thái
Thái  · Lào  · Shan
Hán/Hoa
Hoa (nói chung)  · Quảng Đông  · Khách Gia  · Mân Nam  · Triều Châu
Khác