Lê Thuần Tông

Lê Thuần Tông
黎純宗
Vua Việt Nam
Hoàng đế Đại Việt
Trị vìtháng 8 năm 1732 - 5 tháng 6 năm 1735
Nhiếp chínhTrịnh Giang (1732-1735)
Tiền nhiệmLê Phế Đế
Kế nhiệmLê Ý Tông
Thông tin chung
Sinh16 tháng 3, 1699
Tử Cấm Thành, Thăng Long
Mất5 tháng 6, 1735
Tử Cấm Thành, Thăng Long
An tángBình Ngô lăng (平吳陵)
Thê thiếpNhu Thuận Hoàng hậu
Hậu duệ
Hậu duệ
Lê Hiển Tông
Tên thật
Lê Duy Tường
Niên hiệu
Long Đức (龍德): 1732 - 1735
Thụy hiệu
Giản Hoàng Đế
Miếu hiệu
Thuần Tông
Triều đạiNhà Lê Trung hưng
Thân phụLê Dụ Tông
Thân mẫuCung Phi Trần Thị
Vua nhà Hậu Lê
Lê Thái Tổ 1428-1433
Lê Thái Tông 1434-1442
Lê Nhân Tông 1443-1459
Lê Nghi Dân 1459-1460
Lê Thánh Tông 1460-1497
Lê Hiến Tông 1498-1504
Lê Túc Tông 1504
Lê Uy Mục 1505-1509
Lê Tương Dực 1509-1516
Lê Chiêu Tông 1516-1522
Lê Cung Hoàng 1522-1527
Lê Trang Tông 1533-1548
Lê Trung Tông 1548-1556
Lê Anh Tông 1556-1573
Lê Thế Tông 1573-1599
Lê Kính Tông 1600-1619
Lê Thần Tông (lần đầu) 1619-1643
Lê Chân Tông 1643-1649
Lê Thần Tông (lần hai) 1649-1662
Lê Huyền Tông 1663-1671
Lê Gia Tông 1674-1675
Lê Hy Tông 1676-1705
Lê Dụ Tông 1705-1729
Lê Duy Phường 1729-1732
Lê Thuần Tông 1732-1735
Lê Ý Tông 1735-1740
Lê Hiển Tông 1740-1786
Lê Mẫn Đế 1786-1789
  • x
  • t
  • s

Lê Thuần Tông (chữ Hán: 黎純宗 16 tháng 3 năm 1699 – 5 tháng 6 năm 1735) là vị Hoàng đế thứ 13 của triều Lê Trung hưng nước Đại Việt, đồng thời là Hoàng đế thứ 24 của nhà Hậu Lê.

Thân Thế

Lê Thuần Tông tên thật là Lê Duy Tường (黎維祥, 黎維祜), là con trai trưởng của vua Lê Dụ Tông và mẹ là Cung phi Trần Thị.

Trị vì

Dụ Tông bị Trịnh Cương ép truyền ngôi cho con thứ là Lê Duy Phường, cũng là cháu Trịnh Cương vào năm 1729, Dụ Tông lên làm Thái thượng hoàng, còn ông nhận chức Thái bảo tước Quận công mở phủ ngoài Hoàng thành. Tháng giêng năm 1731 Dụ Tông mất. Tháng 8 năm 1732 Duy Phường bị chúa Trịnh Giang, con Trịnh Cương phế làm Hôn Đức công rồi tới tháng 9 năm 1735 buộc vua thắt cổ chết. Lê Duy Tường có tướng mạo Đế vương, lại là con trưởng đáng tôn lập được dẫn vào cho Trịnh Giang xem mặt trong 12 người con của Tiên đế. Ông được họ Trịnh bảo vệ đến cung Từ Thọ làm lễ đưa lên ngai vàng, lấy niên hiệu là Long Đức, tức Lê Thuần Tông, sang ngày 14 tháng 10 ÂL (1735) tế Thái miếu, bố cáo trong ngoài, đại xá thiên hạ, tha bỏ thuế thiếu, tha bỏ tiền chuộc tội còn thiếu chồng chất, viên quan chức lầm lỡ nào bị truất nay đều được xem xét dùng lại.

Qua đời

Tuy nhiên thời kì này, ông làm vua cũng chỉ là bù nhìn, triều đình trong tay Trịnh Giang. Thuần Tông ngôi khá ngắn ngủi chỉ được 4 năm, thọ 37 tuổi, mất tháng 4 năm 1735 và sau khi băng được quần thần dâng tôn thụy hiệu là Thuần Tông Giản Hoàng đế.

Hoàng thân Lê Duy Mật, em của Lê Thuần Tông, người đã khởi binh chống lại chính quyền Trịnh năm 1740, đã đặt nghi vấn rằng Lê Thuần Tông bị Trịnh Giang đầu độc. Con trưởng của ông và Nhu Thuận Giản Hoàng hậu Đào Thị Ngọc LiễuLê Duy Diêu sau này là Lê Hiển Tông ở ngôi 47 năm, là vua thọ nhất trong 356 năm nhà Hậu Lê. Vua Lê Thuần Tông được an táng.ở Lăng Bình Ngô xã Chuẩn Xuyên huyện Thụy Nguyên.

Gia quyến

  • Thân phụ: Lê Dụ Tông
  • Thân mẫu: Trần Thị

Hậu phi

Phi Tần
STT Danh hiệu Tên Sinh mất Cha Ghi chú
1 Nhu Thuận Giản Hoàng hậu Đào Thị ? - ?

Hậu duệ

Danh sách các hoàng tử
STT Danh hiệu Tên húy Sinh mất Mẹ Ghi chú
1 Lê Hiển Tông Lê Duy Diêu (1717 - 1786) Nhu Thuận Giản hoàng hậu Đào Thị
2 Lê Duy Đàm
3 Lê Duy Hiên
4 Lê Duy Du
Danh sách các công chúa
STT Danh hiệu Tên húy Sinh mất Mẹ Ghi chú
1 Lê Ngọc Toán
2 Lê Ngọc Tri
3 Lê Ngọc Tích
4 Lê Ngọc Canh

Tham khảo

  • Tài liệu Lê Triều Ngọc Phả
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử liên quan đến nhân vật hoàng gia Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lê Thuần Tông
Tiền nhiệm:
Lê Duy Phường
Vua nhà Hậu Lê
1732-1735
Kế nhiệm:
Lê Ý Tông
  • x
  • t
  • s
Vua nhà Lê trung hưng
Trang Tông  · Trung Tông  · Anh Tông  · Thế Tông  · Kính Tông  · Thần Tông (lần 1)  · Chân Tông  · Thần Tông (lần 2)  · Huyền Tông  · Gia Tông  · Hy Tông  · Dụ Tông  · Hôn Đức công  · Thuần Tông  · Ý Tông  · Hiển Tông  · Mẫn Đế

Vua Việt Nam  • Hùng Vương • An Dương Vương • Trưng Vương  • Bắc thuộc  • Nhà Tiền Lý  • Tự chủ  • Nhà Ngô  • Nhà Đinh  • Nhà Tiền Lê  • Nhà Lý  • Nhà Trần  • Nhà Hồ  • Nhà Hậu Lê  • Nhà Mạc • Chúa Trịnh  • Chúa Nguyễn  • Nhà Tây Sơn  • Nhà Nguyễn
  • x
  • t
  • s
Vua nhà Hậu Lê
Lê sơ
Lê trung hưng
Trang Tông · Trung Tông · Anh Tông · Thế Tông · Kính Tông · Thần Tông (lần 1) · Chân Tông · Thần Tông (lần 2) · Huyền Tông · Gia Tông · Hy Tông · Dụ Tông · Hôn Đức công · Thuần Tông · Ý Tông · Hiển Tông · Mẫn Đế

Vua Việt Nam • Hùng Vương • An Dương Vương • Nhà Triệu • Trưng Vương • Bắc thuộc • Nhà Tiền Lý • Tự chủ • Nhà Ngô • Nhà Đinh • Nhà Tiền Lê • Nhà Lý • Nhà Trần • Nhà Hồ • Nhà Hậu Lê • Nhà Mạc • Chúa Trịnh • Chúa Nguyễn • Nhà Tây Sơn • Nhà Nguyễn
  • x
  • t
  • s
Các chính thể
và lực lượng cát cứ

Các vua
(* là vua bị giết)
Trang Tông  • Trung Tông  • Anh Tông*  • Thế Tông  • Kính Tông*  • Thần Tông  • Chân Tông  • Huyền Tông  • Gia Tông  • Hy Tông  • Dụ Tông  • Hôn Đức công*  • Thuần Tông  • Ý Tông  • Hiển Tông  • Mẫn Đế
Các sự kiện,
cuộc chiến
Các lĩnh vực
Nước ngoài liên quan
  • Hồng Bàng
  • An Dương Vương
  • Triệu
  • Tự chủ
  • Đinh
  • Tiền Lê
  • Trần
  • Hồ
  • Lê sơ
  • Lê trung hưng
  • Mạc
  • Tây Sơn
  • Nguyễn
  • x
  • t
  • s
Hồng Bàng thị
(2897–258 TCN)
Nhà Thục (258–207 TCN)
Nhà Triệu (207–111 TCN)
Hai Bà Trưng (40–43)
Nhà Tiền Lý (544–602)
Chống Bắc thuộc lần ba
Họ Mai (713–723)
Họ Phùng (779–791)
Tự chủ (905–930; 931–938)
Nhà Ngô (938–965)
Nhà Đinh (968–980)
Nhà Tiền Lê (980–1009)
Lê Đại Hành • Lê Trung Tông • Lê Ngoạ Triều
Nhà Lý (1009–1225)
Nhà Trần (1225–1400)
Nhà Hồ (1400–1407)
Nhà Hậu Trần
(1407–1414; 1426–1427)
Nhà Lê sơ (1428–1527)
Nhà Mạc
(1527–1592; 1593–1683)
Nhà Lê trung hưng
(1533–1789)
Chúa Trịnh (1545–1787)
Chúa Nguyễn
(1558–1777; 1780–1802)
Nhà Tây Sơn (1778–1802)
Nhà Nguyễn (1802–1945)
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • Cổng thông tin Việt Nam