Kỷ Toni

Kỷ Toni (từ tiếng Hy Lạp tonas nghĩa là "duỗi", "kéo dãn") hay kỷ Lạp Thân (từ tiếng Trung: 拉伸 với Lạp là "lôi kéo", Thân là "duỗi") (tiếng Anh: Tonian). Đây là kỷ địa chất đầu tiên trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic) và kéo dài từ khoảng 1.000 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 850 Ma[1]/720Ma[2]. Thay vì xác định bằng địa tầng, các niên đại này được ICS xác định bằng phương pháp đo phóng xạ trong địa thời học.

Các sự kiện dẫn tới sự phá vỡ siêu lục địa Rodinia đã bắt đầu trong kỷ này.

Sự lan tỏa của các loài acritarch diễn ra trong kỷ Toni.

Tham khảo

  1. ^ “GSSP Table - Precambrian”. Geologic Timescale Foundation. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ “Chart”. International Commission on Stratigraphy. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2017.
  • “Tonian Period”. GeoWhen Database. Truy cập 5 tháng 1. Đã bỏ qua tham số không rõ |accessyear= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  • James G. Ogg (2004). “Status on Divisions of the International Geologic Time Scale” (PDF). Lethaia. 37: 183–199.
Liên đại Nguyên Sinh
Đại Cổ Nguyên Sinh Đại Trung Nguyên Sinh Đại Tân Nguyên Sinh
Sideros Rhyax Orosira Statheros Calymma Ectasis Stenos Toni Cryogen Ediacara
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa chất học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s