Dấu hiệu Battle

Dấu hiệu Battle
Chẩn đoán phân biệtDấu hiệu của sự vỡ hố sọ giữa của xương sọ

Dấu hiệu Battle, còn được gọi là bệnh bầm máu vùng xương chũm, là một dấu hiệu vỡ xương ở hố sọ giữa của hộp sọ. Xương bị vỡ có thể là do chấn thương sọ não tiềm tàng. Dấu hiệu Battle gồm vết bầm tím ngoài da, quanh vùng mỏm chũm của xương thái dương, nguyên nhân là máu của động mạch tai sau thấm qua thành mạch.[1] Dấu hiệu này đặt tên theo tên một phẫu thuật viên người Anh, William Henry Battle.

Mất ít nhất một ngày để dấu hiệu Battle xuất hiện sau khi vỡ xương sọ, tương tự như dấu hiệu đeo kính râm.[2] Tai nạn vùng đầu khiến mỏm chũm thuộc vùng xương thái dương tổn thương, dẫn đến bầm tím.

Dấu hiệu Battle có thể bị nhầm lẫn với tụ máu lan rộng từ chỗ vỡ lồi cầu xương hàm dưới [3] (vốn ít nghiêm trọng hơn).

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Naumann, Hans Heinz; Jan Helms (1998). Head and neck surgery. Thieme. tr. 154. ISBN 0-86577-660-1.
  2. ^ Handbook of Signs & Symptoms (Third Edition)
  3. ^ Banks, Peter; Brown, Andrew E. (2000). Fractures of the facial skeleton. Oxford: Wright. tr. 43. ISBN 0723610347.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Khám thần kinh  · Khám thần kinh sọ
Hệ thần kinh
trung ương
Đầu
  • Dấu hiệu Battle
  • Dấu hiệu Kernig
  • Dấu hiệu Macewen
  • Dấu hiệu Myerson
  • Hiệu ứng Stroop
  • Hirano body
Khác
  • Áp lực nội sọ
    • Tam chứng Cushing
  • Dấu hiệu Lhermitte
  • Tam chứng thần kinh Charcot
Hệ thần kinh
ngoại biên
Phản xạ
tự nhiên
Phối hợp
  • Nghiệm pháp Jendrassik
Chân
Cánh tay
  • Phản xạ Hoffmann
Khác
Cánh tay
Chân
Thân
  • Dấu hiệu Beevor
Chung
  • Kích thích đau